Facebook đã thay thế các phương thức liên lạc truyền thống kể từ khi thành lập vào năm 2008-2009.[1] Facebook đã hạn chế nội dung được đăng. Vì thế việc sử dụng Facebook cũng đã bị hạn chế ở các quốc gia:Trung Quốc,[2] Iran,[3] Syria,[4]Triều tiên.[5][6].Tính đến tháng 5 năm 2016, các quốc gia cấm truy cập Facebook là Trung Quốc, Iran, SyriaTriều Tiên. Tuy nhiên, vì hầu hết cư dân Triều Tiên không được quyền truy cập Internet,[7]Trung Quốc và Iran là 2 nước duy nhất hạn chế quyền truy cập Facebook.

Facebook logo
Facebook logo

Facebook được nói đến rất nhiều trên các phương tiện truyền thông, bao gồm nhiều tranh cãi. Những điều này thường liên quan đến quyền riêng tư của người dùng (như vụ bê bối dữ liệu Cambridge Analytica), thao túng chính trị (như cuộc bầu cử ở Mỹ năm 2016), giám sát hàng loạt, các tác động tâm lý như nghiện Facebook và lòng tự trọng thấp, và nội dung mà một số người dùng thấy phản cảm, bao gồm cả tin tức giả mạo, thuyết âm mưu, lời nói căm thù và vi phạm bản quyền.[8] Facebook cũng không xóa thông tin sai lệch khỏi các trang của mình, điều này mang đến những tranh cãi liên tục.[9] Các nhà bình luận tuyên bố rằng Facebook giúp lan truyền thông tin sai lệch và tin tức giả mạo cũng như phóng đại số lượng người dùng của mình để thu hút các nhà quảng cáo.[10][11][12][13]

Kiểm duyệt theo thuật toán sửa

Việc Facebook Kiểm duyệt theo thuật toán làm dấy lên những lo ngại bao gồm việc theo đõi các thông tin liên lạc và việc sử dụng các hệ thống có khả năng gây ra lỗi và sai lệch.[14]

Kiểm duyệt theo quốc gia sửa

 
Bản đồ các quốc gia hiện đang cấm hoặc đã cấm Facebook trong quá khứ
  Đang bị cấm
  Trước đây bị cấm

Áo sửa

Áo có luật cấm đăng bài liên quan đến Holocaust. Điều này khiến 78 bài đăng trên Facebook bị cấm trên toàn quốc vào năm 2013.[15]

Bangladesh sửa

Bangladesh đã từng cấm Facebook trước đây.[16]Lệnh cấm bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2015.[17]Chính phủ Bangladesh do Đảng Liên đoàn Awami lãnh đạo đã công bố lệnh cấm trên toàn quốc đối với Facebook và các trang web mạng xã hội khác.Thủ tướng Sheikh Hasina đề xuất thành lập một ủy ban giám sát Internet với sự giúp đỡ của các cơ quan tình báo Bangladesh.Các đảng chính trị đã phản đối các blogger và những người mà họ coi là "báng bổ" vào thời điểm đề xuất.Những kẻ cực đoan trong nước đã giết chết tám người theo chủ nghĩa thế tục, bao gồm blogger Ahmed Rajib Haider đã bị đâm chết vào tháng 2 năm 2013.

Chính phủ Bangladesh đã dỡ bỏ lệnh cấm vào ngày 20 tháng 12 năm 2015.

Trung Quốc sửa

Tại Trung Quốc, Facebook đã bị chặn sau Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 vì những người biểu tình từ Phong trào Độc lập Đông Turkestan đã sử dụng Facebook như một phần của mạng truyền thông của họ để tổ chức các cuộc tấn công trên toàn thành phố, và Facebook phủ nhận việc cung cấp thông tin của những người biểu tình.[18]Một số người dùng Trung Quốc cũng tin rằng Facebook sẽ không thành công ở Trung Quốc sau các vấn đề của Google Trung Quốc.[19]Renren có nhiều tính năng tương tự như Facebook và tuân thủ các quy định của Chính phủ Trung Quốc liên quan đến lọc nội dung.

Tính đến ngày 20 tháng 8 năm 2013, đã có báo cáo về việc Facebook bị bỏ chặn một phần ở Trung Quốc.[20]Tuy nhiên, Facebook vẫn bị chặn kể từ ngày 7 tháng 12 năm 2019.[21]Facebook không bị chặn ở Hồng KôngMa Cao ,là những đặc khu hành chính hoạt động theo các hệ thống khác nhau. Facebook hiện đang thực hiện một dự án kiểm duyệt cho Trung Quốc, một bên thứ ba sẽ được phép điều chỉnh trên Facebook. Đây sẽ là một nỗ lực lớn trên Facebook để trở lại Trung Quốc.[22]

Vào ngày 6 tháng 7 năm 2020, Facebook tuyên bố rằng công ty sẽ ngừng các yêu cầu từ Hồng Kông trong khi các công ty đánh giá luật an ninh quốc gia Hồng Kông do chính phủ Trung Quốc áp đặt.[23]

Ai Cập sửa

Facebook đã bị chặn vài ngày ở Ai Cập trong Cách mạng Ai Cập 2011.[24]

Pháp sửa

Giống như ÁoĐức, PhápChối bỏ Holocaust. Do đó, 80 bài đăng trên Facebook đã bị gỡ trong năm 2013.[25]

Đức sửa

Tháng 7 năm 2011, các nhà chức tráchĐức bắt đầu thảo luận về việc cấm các sự kiện được tổ chức trên Facebook. Quyết định này dựa trên nhiều trường hợp quá tải của những người ban đầu không được mời.[26]Trường hợp, 1.600 "khách mời" đã tham dự bữa tiệc sinh nhật lần thứ 16 của một cô gái ở Hamburg, 1 người đã vô tình đăng lời mời tham dự sự kiện này công khai. Sau khi có báo cáo về tình trạng quá tải, hơn một trăm cảnh sát đã được triển khai để kiểm soát đám đông. Một sĩ quan cảnh sát đã bị thương và 11 người tham gia đã bị bắt vì tội tấn công, gây thiệt hại tài sảnchống lại chính quyền.[27]Trong một sự kiện quá tải bất ngờ khác, 41 thanh niên đã bị bắt và ít nhất 16 người bị thương.[28]

Năm 2016, Facebook đã gỡ 84 bài đăng. Những bài đăng này chứa các chủ đề Chối bỏ Holocaust.[29][30][31][32]

Tunisia sửa

Facebook là một phần quan trọng trong các cuộc nổi dậy chính trị của "Mùa xuân Ả Rập" năm 2011.[33]

Thổ Nhĩ Kỳ sửa

Sau khi hình ảnh Mehmet Selim Kiraz bị hai kẻ khủng bố giam giữ bắt đầu lan truyền trên phương tiện truyền thông xã hội, vào ngày 6 tháng 4 năm 2015, chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã cấm Facebook, Twitter, YouTube và 166 trang web khác trong nhiều giờ. Chính phủ không tha thứ cho "tuyên truyền chống chính phủ", và luật ngày càng trở nên nghiêm ngặt hơn. Trong chỉ số tự do báo chí năm 2015 từ phóng viên không biên giới, Thổ Nhĩ Kỳ xếp hạng 149 trong số 180 quốc gia.[34]Facebook đã bị chặn vào ngày 27 tháng 2 năm 2020 lúc 23:30, cùng với một số trang web truyền thông xã hội khác.[35]

Turkmenistan sửa

Turkmenistan cấm Facebook[36][37]

Vương quốc Anh sửa

Tại Vương quốc Anh vào ngày 28 tháng 4 năm 2011, một ngày trước đám cưới của Vương tôn WilliamCatherine Middleton, một số nhóm và trang Facebook có liên quan chính trị đã bị xóa hoặc đình chỉ như một phần của cuộc đàn áp trên toàn quốc đối với hoạt động chính trị.Các nhóm và trang chủ yếu quan tâm đến sự phản đối cắt giảm chi tiêu của chính phủ, và nhiều người đã Biểu tình trong cuộc Biểu tình của sinh viên Anh năm 2010.[38][39][40][41]Trong số những người bị bắt có một người cộng sảnxã hội chủ nghĩa, và một vài thành viên của một nhóm nhà hát đường phố lên kế hoạch cho một buổi biểu diễn chặt đầu hình nộm đối lập với chế độ quân chủ.[42]

Việt Nam sửa

Facebook đã bị chặn ở Việt Nam trong 2 tuần vào tháng 5 năm 2016 do biểu tình cá chết.[43]

Tổng số người dùng FacebookViệt Nam khoảng 52 triệu người và là 1 trang mạng để sử dụng hàng ngày. Tuy nhiên, chính phủ không chịu trách nhiệm trước những bài đăng của người dùng.[44] Vào năm 2018, chính phủ đã thành lập 1 tổ chức An ninh mạng để chặn các bài đăng có chứa "quan điểm sai trái" trên mạng. Để xoa dịu chính phủ, Facebook đã xóa 160 tài khoản "độc hại" vì phát ngôn chống lại Đảng Cộng sản vào năm 2017.[45]

Lệnh cấm hoặc lệnh cấm trước đây bởi các quốc gia sửa

Country Start of ban End of ban Notes
  Bangladesh 2015 2015 Cấm trong 1 tháng 2 ngày
  Trung Quốc 2009 Vẫn bị cấm, trừ Hồng Kông và Mau
  Ấn Độ 2017 2017 Cấm trong 3 ngày.[46]
  Iran 2009 2013 Ban đầu bị cấm do cuộc bầu cử tổng thống Iran năm 2009. .[47]
  Mauritius 2007 2007 Bị cấm trong 1 ngày.[48]
  Myanmar 2021 Cấm do cuộc đảo chính quân sự Myanmar 2021[49] . Vẫn bị cấm
  Nauru 2015 2018 [50]
  Bắc Triều Tiên 2016 Xem Facebook đã là một tội ở Bắc Triều Tiên từ 2016.[51] Vẫn bị cấm.
  Pakistan 2010, 2017 2010, 2017 Năm 2010 cấm 12 ngày.[52] Năm 2017 cấm 1 ngày.[53]
  Papua New Guinea 2018 2018 Bị cấm trong một tháng do người dùng đăng thông tin sai lệch và nội dung khiêu dâm.[54]
  Russia 2022 Cấm do chiến tranh Nga - Ukraina. Vẫn bị cấm
  Sri Lanka 2018, 2019 2018, 2019 Facebook đã bị cấm bốn lần ở Sri Lanka. Lần đầu tiên là trong ba ngày vào năm 2018, lần thứ hai trong chín ngày vào năm 2018, lần thứ ba trong một ngày vào năm 2019 và lần thứ tư trong bốn ngày vào năm .
  Syria 2008 2011 [55]
  Tajikistan 2012 2012 [56]
  Turkey 2020 2020 [57]
  Turkmenistan 2018 [58][59]
  Uganda 2021 Bị cấm do cuộc tổng tuyển cử năm 2021 ở Uganda. Vẫn bị cấm.
  Việt Nam 2016 2016 Cấm trong 2 tuần.[60]

Tham Khảo sửa

  1. ^ Bozdag, Engin (1 tháng 9 năm 2013). “Bias in algorithmic filtering and personalization”. Ethics and Information Technology (bằng tiếng Anh). 15 (3): 209–227. doi:10.1007/s10676-013-9321-6. ISSN 1572-8439. S2CID 14970635.
  2. ^ “China's Facebook Status: Blocked”. ABC News9. 8 tháng 7 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2009.
  3. ^ “Facebook Faces Censorship in Iran”. American Islamic Congress. 29 tháng 8 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2008.
  4. ^ “Syria blocks Facebook in Internet crackdown”. Reuters (bằng tiếng Anh). 23 tháng 11 năm 2007. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2019.
  5. ^ “North Korea blocks Facebook, Twitter and YouTube”. The Associated Press. 4 tháng 4 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2016.
  6. ^ Javaid, Azaan (1 tháng 2 năm 2020). “This is how Kashmiris are using Facebook, Twitter despite Modi govt ban on social media”. ThePrint (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2020.
  7. ^ “North Korea's internet is as weird as you think it is”. Fox News. 9 tháng 11 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2019.
  8. ^ Mahdawi, Arwa (ngày 21 tháng 12 năm 2018). “Is 2019 the year you should finally quit Facebook? | Arwa Mahdawi”. The Guardian – qua www.theguardian.com.
  9. ^ SCOLA, NANCY. “Facebook on fake Pelosi video: Being 'false' isn't enough for removal”. Politico.
  10. ^ Medrano, Kastalia. “Facebook Spreads Viral Fake News Story About Vaccines”. Newsweek.
  11. ^ Raphael, Rina. “A shockingly large majority of health news shared on Facebook is fake or misleading”. Fast Company.
  12. ^ “Facebook will not remove fake news - but will 'demote' it”. BBC.
  13. ^ Funke, Daniel. “Forget fake news stories. False text posts are getting massive engagement on Facebook”. Poynter.
  14. ^ Cobbe, Jennifer (14 tháng 8 năm 2019). “Algorithmic Censorship on Social Platforms: Power, Legitimacy, and Resistance”. Philosophy & Technology (bằng tiếng Anh). Rochester, NY. SSRN 3437304.
  15. ^ Stamper, Laura (15 tháng 4 năm 2014). “Facebook Reveals Which Countries Censor Your Newsfeed”. Time. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2019.
  16. ^ “Bangladesh death sentences lead to Facebook ban”. BBC. 18 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2022.
  17. ^ “Bangladesh lifts ban on Facebook”. The Guardian. 10 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2022.
  18. ^ “80 pct of netizens agree China should punish Facebook”. The People's Daily Online. 10 tháng 7 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2009.
  19. ^ “Facebook上演戏剧 纸老虎"非死不可". Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2013.
  20. ^ “Facebook And Twitter In China!”. Headline Asia. South China Morning Post (xuất bản 2013-08-19). 20 tháng 8 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2013.
  21. ^ “Test If Any Website Is Blocked In China”. BlockedInChina.net. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2014.
  22. ^ “Off-Campus eResource Access - Paul A. Elsner Library @ Mesa Community College”. login.ezp.mesacc.edu. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2018.
  23. ^ Lerman, Rachel. “Facebook, Google, Twitter halt review of Hong Kong requests for data”. The Washington Post. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2020.
  24. ^ “Facebook reported inaccessible in Egypt”. Google/Agence France-Presse. 26 tháng 1 năm 2011.
  25. ^ Stamper, Laura (15 tháng 4 năm 2014). “Facebook Reveals Which Countries Censor Your Newsfeed”. Time. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2019.
  26. ^ “Alemanha: Festas convocadas pelo Facebook são "ameaça à ordem pública". Ptjornal.com. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2011.“Alemanha pode proibir festas combinadas pelo Facebook”. Destakjornal.com.br. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2011.
  27. ^ “Facebook blunder invites 15,000 to teen's 16th birthday party; 100 cops show up, too”. LIBR Guides. 18 tháng 7 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 7 năm 2015.
  28. ^ “Facebook users crash 'public' birthday party in Hamburg” (bằng tiếng Anh). dw.com. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2017.
  29. ^ Stamper, Laura (15 tháng 4 năm 2014). “Facebook Reveals Which Countries Censor Your Newsfeed”. Time. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2019.
  30. ^ “Bertelsmann zensiert Facebook-Postings im Namen der Bundesregierung”. NEOPresse – Unabhängige Nachrichten (bằng tiếng Đức). 18 tháng 1 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2016.
  31. ^ Evans, Patrick (18 tháng 9 năm 2017). “Will Germany's new law kill free speech online?”. BBC. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2018.
  32. ^ “German police launch first nationwide hate speech raids”. The Local. 13 tháng 7 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2018.
  33. ^ Aal, Konstantin; Schorch, Marén; Elkilani, Esma Ben Hadj; Wulf, Volker (28 tháng 5 năm 2019). “Facebook and the Mass Media in Tunisia”. Media in Action (bằng tiếng Anh) (1): 135–168. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2022.
  34. ^ “Turkey turns off Twitter and Facebook as censorship grows”. Christian Science Monitor. 6 tháng 4 năm 2015. ISSN 0882-7729. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2019.
  35. ^ “Social media blocked in Turkey as Idlib military crisis escalates”. 27 tháng 2 năm 2020.
  36. ^ “These Are the Countries Where Twitter and Facebook Are Banned”.
  37. ^ “Turkmenistan, Where Social Media is Banned, Gets First Messaging App”. 26 tháng 12 năm 2018.
  38. ^ Malik, Shiv (29 tháng 4 năm 2011). “Activists claim purge of Facebook pages”. The Guardian. London. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2016.
  39. ^ “Facebook 'suspends UK activist groups' - Channel 4 News”. Channel4.com. 29 tháng 4 năm 2011. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2011.
  40. ^ Preston, Jennifer (29 tháng 4 năm 2011). “Facebook Deactivates Protest Pages in Britain”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2011.
  41. ^ Booth, Robert; Laville, Sandra; Malik, Shiv (29 tháng 4 năm 2011). “Royal wedding: police criticised for pre-emptive strikes against protesters”. The Guardian. London. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2016.
  42. ^ “Royal wedding: Three held over effigy beheading claims”. BBC News. 29 tháng 4 năm 2011. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2018.
  43. ^ “Facebook blocked in Vietnam over the weekend due to citizen protest”. TechCrunch. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2016.
  44. ^ Khoi, M. How Facebook is damaging freedom of expression in Vietnam.
  45. ^ Luong, Dien (19 tháng 2 năm 2018). “Vietnam's Internet is in trouble”. The Washington Post. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2019.
  46. ^ “Authorities ban social media in Kashmir after protests”.
  47. ^ “Iran Unblocks Twitter and Facebook”. Mashable. 16 tháng 9 năm 2013.
  48. ^ “Facebook: A Mauritian tragedy? — Noulakaz”.
  49. ^ “Facebook says services in coup-hit Myanmar 'disrupted'. 4 tháng 2 năm 2021.
  50. ^ “Nauru lifts Facebook ban”. Radio New Zealand. 31 tháng 1 năm 2018.
  51. ^ “North Korea blocks Facebook, Twitter and YouTube - National | Globalnews.ca”.
  52. ^ “Facebook blocked in Pakistan over Prophet Mohammed cartoon row”.
  53. ^ “Press Release: DRF and NetBlocks find blanket and nation-wide ban on social media in Pakistan and demand it to be lifted immediately -”. 26 tháng 11 năm 2017.
  54. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên BBC News
  55. ^ “Syria blocks Facebook in Internet crackdown”. Reuters. 23 tháng 11 năm 2007.
  56. ^ “Tajikistan blocks Facebook access to silence critics”. Reuters. 27 tháng 11 năm 2012.
  57. ^ “Social media blocked in Turkey as Idlib military crisis escalates”. 27 tháng 2 năm 2020.
  58. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên time.com
  59. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên news18.com
  60. ^ “Facebook blocked in Vietnam over the weekend due to citizen protests”. 17 tháng 5 năm 2016.