Thụ đắc ngôn ngữ là quá trình con người lĩnh hội khả năng nhận thức và thông hiểu ngôn ngữ, cũng như khả năng sản xuất và vận dụng câu từ để giao tiếp.

Thuật ngữ thụ đắc ngôn ngữ thường được dùng để chỉ quá trình thụ đắc ngôn ngữ đầu tiên hay tiếng mẹ đẻ, bất kể khẩu ngữ hay thủ ngữ.[1] Song nó cũng có thể chỉ quá trình thụ đắc song ngữ đầu tiên (BFLA), tức quá trình mà một trẻ sơ sinh thụ đắc đồng thời hai ngôn ngữ mẹ đẻ.[2] Chú ý rằng quá trình này khác với quá trình học tập ngôn ngữ thứ hai, tức quá trình một người (cả trẻ em lẫn người lớn) chủ động tiếp thu các ngôn ngữ bổ sung. Thụ đắc ngôn ngữ là một trong những đặc trưng cực kỳ độc đáo của con người.[3][4]

Tham khảo sửa

  1. ^ Pichler, Chen (2015). “Language Learning through the Eye and Ear Webcast”. Laurent Clerc National Deaf Education Center. Đại học Gallaudet. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 9 năm 2022. Truy cập 15 tháng 12 năm 2020.
  2. ^ Xem, fex., Bergman, C. (1976). 'Interference vs. independent development in infant bilingualism'. Trong: Bilingualism in the bicentennial and beyond. Biên tập bởi G. Keller, R. Teschner, và S. Viera. New York: Bilingual Press/Editorial Bilingüe, tr. 86-96. Genesee, F. (1989). 'Early bilingual development: One language or two?' Trong: Journal of Child Language 6, tr. 161-179. Houwer, A. de (1990). The acquisition of two languages from birth: A case study. Cambridge: CUP. Houwer, A. de (1995). 'Bilingual language acquisition.' In: Handbook on child language. Biên tập bởi P. Fletcher và B. MacWhinney. Oxford: Blackwell. Hulk, A. và Müller, N. (2000). 'Bilingual first language acquisition at the interface between syntax and pragmatics'. Trong: Bilingualism: Language and Cognition 3 (3), tr. 227-244. Paradis, J. và F. Genesee (1996). 'Syntactic Acquisition in Bilingual Children: Autonomous or Interdependent?' Trong: Studies in Second Language Acquisition 18, tr. 1-25. Serratrice, L., Sorace, A. và S. Paoli. (2004). 'Crosslinguistic influence at the syntax-pragmatics interface: Subjects and objects in English-Italian bilingual and monolingual acquisition'. Trong: Bilingualism: Language and Cognition 7 (3), tr. 183-205.
  3. ^ Friederici, AD. (tháng 10 năm 2011). “The brain basis of language processing: from structure to function”. Physiol Rev. 91 (4): 1357–92. CiteSeerX 10.1.1.385.5620. doi:10.1152/physrev.00006.2011. PMID 22013214.
  4. ^ Kosslyn, Stephen M.; Osherson, Daniel N. (1995). An invitation to cognitive science. Cambridge, Mass.: MIT Press. ISBN 978-0-262-65045-8. OCLC 613819557.