Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ba tầm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
渭水生 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
渭水生 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
{{cquote|Khi ta lên tám chín tuổi, thấy các ông già đội nón ''ngoan xác'', tục gọi là nón "mền giải" hay là nón "tam giang"; con nhà quan và học trò các học hiệu thì đội nón ''phương đẩu đại'', tục gọi là "nón lá"; họ hàng nhà quan và các ông già thì đội nón ''cổ châu'', tục gọi là "nón dâu"; người lớn và trẻ con đội nón ''liên diệp'', tục gọi là "nón lá sen"; con trai con gái, đàn ông đàn bà ở chỗ kinh kỳ đội nón cổ châu, trẻ con đội nón ''tiểu liên diệp'', tục gọi là "nón nhỡ khuôn"; đàn ông đàn bà thôn quê, đội nón ''xuân lôi tiểu lạp'', tục gọi là "nón sọ nhỏ"; lính tráng đội nón ''trạo lạp'', tục gọi là "nón chèo vành"; người hầu hạ và vợ con lính tráng đội nón ''viên đẩu'', tục gọi là "nón khua"; nhà sư và thầy tu đội nón ''cẩu diện'', tục gọi là "nón mặt lờ"; người có tang đội nón ''xuân lôi đại'', tục gọi là "nón cạp"; người có chở một năm trở xuống đội nón cổ châu, quai mây, chỉ có nhà quan và nhà quyền thế có tang thì đội nón cẩu diện để phân biệt. Người trong Thanh Nghệ đội nón ''viên cơ'', tục gọi là "nón nghệ". Người Mán Mường ở ngoại trấn đội nón ''tiêm quang đẩu nhược'', hình như nón khua, đầu nhọn, làm bằng vỏ măng nứa, khác với người mọi nơi. Đến khoảng năm Nhâm Dần - Quý Mão, quân Tam phủ biến loạn, cậy công làm càn, nhiều người đội nón viên cơ, để lẫn với quân lính. Đến năm Bính Ngọ trong nước có biến, lại bỏ nón viên cơ, đội nón cẩu diện, người có tang một năm trở xuống, buộc quai sợi trắng để phân biệt. Ở thôn quê, theo dáng nón ngoan xác mà làm thấp đi, gọi là nón ''toan bì'', tục gọi là "nón vỏ bứa", thỉnh thoảng lại có người đội nón xuân lôi tiểu; còn những thứ nón tam giang, ngoan xác, phương đẩu, viên đẩu, cổ châu, liên diệp và trạo lạp thì không thấy nữa.|||[[Phạm Đình Hổ]], ''[[Vũ trung tùy bút]]''<ref>Đông Châu [[Nguyễn Hữu Tiến (nhà nghiên cứu)|Nguyễn Hữu Tiến]] dịch, [[Nguyễn Quảng Tuân]] khảo đính và chú thích, [[Nhà xuất bản Trẻ]], [[Sài Gòn]], 1989.</ref>}}
==Đặc điểm==
[[Nón]] ba tầm được lợp bằng [[lá]] [[cọ]] hoặc [[gồi]], có hình dạng như cái [[lọng]] hoặc [[tai]] [[nấm]], đỉnh phẳng hoặc hơi khum tùy sở thích, đường kính [[nón]] khoảng 70-80cm, vành cao 10-12cm hoặc hơn. Lại có quai bằng [[thao]] nên thảng hoặc được gọi là ''nón quai thao'' ([[Nôm]] : 𥶄𠱅綢). Lòng [[nón]] còn đính một cái vành hình [[phễu]] gọi là ''khùa'' hoặc ''khua'' ([[Nôm]] : 摳) để cố định [[nón]] trên đầu người xử dụng. Ngoài ra, người ta thường kết vào vành [[nón]] đôi chùm [[chỉ]] sặc sỡ để làm duyên.
==Nghệ thuật hóa==
{|class="wikitable sortable"