Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 366:
{{Chính|Văn học đời Lý}}
[[Tập tin:ChieuDoiDo2010.jpg|nhỏ|250px|[[Chiếu dời đô]] - bản dịch của Viện Khoa học xã hội Việt Nam.]]
Ngay trong thế kỷ đầu tiên của thời Lý đã để lại trong di sản tinh thần của dân tộc [[Việt Nam]] ba áng thơ văn cô đọng mà gây được một ấn tượng về khí phách phi thường: đó là [[Chiếu dời đô|''Chiếu dời đô'']] (214 chữ), [[Phạt Tống lộ bố văn|''Phạt Tống lộ bố văn'']] (148 chữ) và bài thơ [[Nam quốc sơn hà|''Nam quốc sơn hà'']] (28 chữ).
 
Trong thời Lý, thơ văn phát triển khá rầm rộ, có tới hàng trăm tác giả nhưng trải qua các cuộc chiến tranh, lụt lội, các sách vở đã bị hư hại nhiều, đặc biệt là chủ trương phá hủy văn hóa của [[nhà Minh]] [[Thời kỳ Bắc thuộc lần 4thứ tư|thời kỳ đô hộ Đại Việt]] đã tịch thu hoặc tiêu hủy hầu hết chứng tích văn hóa thời nhà Lý. Một số văn bia các chùa còn lưu giữ các bài thơ, bài vịnh của thời này.
Tác phẩm đặc sắc thời này là [[''Thiền Uyển tập anh]]'', ghi lại hành trạng của 68 vị thiền sư cùng 77 bài thơ, bài kệ. Một số tác gia thời này như Thiền sư [[Viên Chiếu]] (999-1091), Thiền sư [[Không Lộ]] (?-1119)... và Hoàng thái hậu [[Ỷ Lan]] cũng được xếp trong hàng ngũ tác gia với bài kệ "Sắc không".
 
== Nghệ thuật ==
Dòng 397:
 
===Âm nhạc===
Ban đầu, nhạc Việt thời Lý chịu ảnh hưởng ít nhiều từ nhạc [[Chiêm Thành]] (mà nguồn gốc xa từ Tây Thiên tức [[Ấn Độ]]) qua những tù binh người Chiêm (cả nam lẫn nữ) bị bắt trong [[chiến tranh Việt-Chiêm 1044|các cuộc]] [[chiến tranh Việt-Chiêm 1069|nam chinh]] của nhà Lý<ref name="thq268"/><ref>Tô Ngọc Thanh, sách đã dẫn, tr. 25.</ref>. Sau đó, ảnh hưởng của nhạc [[Trung Quốc]] tăng dần. Nhạc cụ các nhạc công sử dụng thời Lý gồm có [[trống cơm]], [[tiêu (nhạc cụ)|tiêu]], [[não (nhạc cụ)|não]], [[sáo (nhạc cụ)|sáo]] ngang, [[hồ gáo]], [[đàn cầm]], [[đàn tranh]], [[đàn tỳ bà]], [[đàn 7 dây]], [[đàn 2 dây]], [[đàn bầu]]…<ref name="thq268"/><ref>Tô Ngọc Thanh, sách đã dẫn, tr. 25-26.</ref>
 
Nền ca kịch [[Đại Việt]] bắt đầu từ thời Lý, do những [[người Hoa]] theo [[Đạo giáo]] sang dạy cho người Việt<ref>Trần Xuân Sinh, sách đã dẫn, tr. 469.</ref>. Nhảy múa thường xuyên được tổ chức trong cung đình và trong dân gian. Nghệ thuật [[chèo]] cũng phổ biến, được giới quý tộc ham thích<ref name="thq268"/>.
{{Nghệ thuật Đại Việt thời Lý}}
 
Dòng 455:
|}
 
Bài thơ này có tác dụng khích lệ tinh thần chiến đấu của quân Đại Việt, tạo ra lòng tin rằng họ đang được thần linh giúp đỡ, đồng thời làm hoang mang quân nhà Tống. Khi quân nhà Tống đã lâm vào thế yếu, [[Lý Thường Kiệt]] đã chủ động giảng hòa để quan hệ Tống-Việt sau đó có thể trở lại bình thường.
 
Khi rút quân, [[Quách Quỳ]] đã tranh thủ chiếm đoạt luôn châu Quảng Nguyên ([[Lạng Sơn]] và [[Cao Bằng]] ngày nay). Sau này, Thái sư [[Lê Văn Thịnh]] đã lấy lại châu Quảng Nguyên, nơi có nhiều mỏ kim loại quý, bằng phương pháp hòa bình là [[ngoại giao]] và tặng voi cho vua Tống. Người Tống cho rằng vua Tống mắc sai lầm để "mất" châu Quảng Nguyên có nhiều mỏ vàng nên đặt ra câu:
 
:''Bởi tham voi Giao Chỉ''
Dòng 464:
====Chiến tranh với Chiêm Thành====
{{Chính|Chiến tranh Việt-Chiêm 1044|Chiến tranh Việt-Chiêm 1069}}
Trong triều đại nhà Lý, tổng cộng có khoảng 10 lần ([[1020]], [[1043]], [[1044]], [[1069]], [[1075]], [[1104]], [[1132]], [[1167]], [[1216]], [[1218]]<ref name="dvsktt2"/><ref name="DVSKTT4">[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt09.html Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ quyển 4]</ref><ref name="DVSKTT3">[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt08.html Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ quyển 3]</ref>) các vua hay các quan lại cao cấp như [[Lý Thường Kiệt]], [[Tô Hiến Thành]] v,..v. đã đem quân đi đánh Chiêm Thành. Sau mỗi lần đánh, vua [[Chiêm Thành]] lại cầu hòa, cử người sang cống nhưng sau đó lại chống đối.
 
Sự kiện lớn nhất là vào năm 1069, Chiêm Thành đem quân ra cướp phá vùng Nghệ An - Hà Tĩnh. Vua [[Lý Thánh Tông]] thân chinh dẫn 10 vạn quân nam chinh vào tận kinh đô Chiêm Thành đánh bại và bắt được vua Chiêm đưa về Thăng Long, để được tha, vua Chiêm và triều đình Chiêm Thành đã cắt phần đất phía Bắc dâng cho Đại Việt là vùng đất Quảng Bình và bắc Quảng Trị ngày nay, sau sự kiện này biên giới phía nam của Đại Việt lần đầu tiên tiến đến sông Thạch Hãn ([[Quảng Trị]]).
 
Nhưng có sử gia cho rằng tới giai đoạn lịch sử này cuộc bình Chiêm chẳng phải riêng vì việc đoạn tuyệt giao hiếu, mà do Đại Việt bắt đầu thi hành chính sách đế quốc, dựa vào chỗ Chiêm có tinh thần bất khuất đối với Đại Việt và lại lén lút thần phục [[nhà Tống]]<ref>Việt Sử toàn thư, Chương 5.</ref>.
 
====Chiến tranh với Chân Lạp====
Nước [[Chân Lạp]] ở xa phía nam (dưới nước [[Chiêm Thành]]), nhưng cũng từng có chiến tranh với [[Đại Việt]]. [[Đại Việt sử ký toàn thư|''Đại Việt sử ký toàn thư'']] có chép sự kiện tháng Giêng, ngày [[Giáp Dần]], năm [[Mậu Thân]] (tức [[2 tháng 3]] năm [[1128]]), 2 vạn người [[Chân Lạp]] vào cướp bến Ba Đầu ở [[Xứ Nghệ|châu Nghệ An]]. [[Lý Thần Tông]] sai Nhập nội Thái phó [[Lý Công Bình]] đem quân đánh dẹp. Chưa đến 10 ngày sau (ngày [[Quý Hợi]]), quân Chân Lạp bị đánh tan. Tháng 8 năm đó, người Chân Lạp lại vào cướp hương Đỗ Gia ở [[Xứ Nghệ|châu Nghệ An]], có đến hơn 700 chiếc thuyền. Vua sai Nguyễn Hà Viêm và Dương Ổ đem quân dẹp được.
 
Cuối năm đó, châu Nghệ An đệ tâu một phong quốc thư của nước Chân Lạp, xin sai người sang sứ. Tuy nhiên, [[Lý Thần Tông]] đã không trả lời.
 
Tháng 8 năm [[1132]], quân [[Chân Lạp]] và [[Chiêm Thành]] vào cướp phá [[Nghệ An]]. Thần Tông sai quan Thái úy Dương Anh Nhị đánh thắng được quân hai nước. Sang năm [[1134]], hai nước phải đến tiến cống. Tháng 9 năm [[1136]], tướng Chân Lạp là Tô Phá Lăng lại mang quân vào cướp phá Nghệ An. [[Lý Thần Tông|Thần Tông]] sai quan Thái phó là Lý Công Bình đi đánh bại quân Chân Lạp.
 
Tháng 9 năm 1150, quân Chân Lạp lại đánh cướp [[Xứ Nghệ|châu Nghệ An]], đến núi Vụ Thấp<ref>Còn gọi là Vụ Ôn, tức là núi Vụ Quang ở huyện Hương Sơn tỉnh [[Hà Tĩnh]].</ref> gặp nắng nóng ẩm thấp, phần nhiều chết vì lam chướng nên tự tan vỡ.
 
==Đền thờ==