Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: Nữ Hoàng → Nữ hoàng using AWB
Dòng 366:
{{Chính|Văn học đời Lý}}
[[Tập tin:ChieuDoiDo2010.jpg|nhỏ|250px|[[Chiếu dời đô]] - bản dịch của Viện Khoa học xã hội Việt Nam.]]
Ngay trong thế kỷ đầu tiên của thời Lý đã để lại trong di sản tinh thần của dân tộc [[Việt Nam]] ba áng thơ văn cô đọng mà gây được một ấn tượng về khí phách phi thường: đó là ''[[Chiếu dời đô|]]''Chiếu dời đô'']] (214 chữ), ''[[Phạt Tống lộ bố văn|]]''Phạt Tống lộ bố văn'']] (148 chữ) và bài thơ ''[[Nam quốc sơn hà|]]''Nam quốc sơn hà'']] (28 chữ).
 
Trong thời Lý, thơ văn phát triển khá rầm rộ, có tới hàng trăm tác giả nhưng trải qua các cuộc chiến tranh, lụt lội, các sách vở đã bị hư hại nhiều, đặc biệt là chủ trương phá hủy văn hóa của [[nhà Minh]] [[Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư|thời kỳ đô hộ Đại Việt]] đã tịch thu hoặc tiêu hủy hầu hết chứng tích văn hóa thời nhà Lý. Một số văn bia các chùa còn lưu giữ các bài thơ, bài vịnh của thời này.
Dòng 471:
 
====Chiến tranh với Chân Lạp====
Nước [[Chân Lạp]] ở xa phía nam (dưới nước [[Chiêm Thành]]), nhưng cũng từng có chiến tranh với [[Đại Việt]]. ''[[Đại Việt sử ký toàn thư|]]''Đại Việt sử ký toàn thư'']] có chép sự kiện tháng Giêng, ngày [[Giáp Dần]], năm [[Mậu Thân]] (tức [[2 tháng 3]] năm [[1128]]), 2 vạn người [[Chân Lạp]] vào cướp bến Ba Đầu ở [[Xứ Nghệ|châu Nghệ An]]. [[Lý Thần Tông]] sai Nhập nội Thái phó [[Lý Công Bình]] đem quân đánh dẹp. Chưa đến 10 ngày sau (ngày [[Quý Hợi]]), quân Chân Lạp bị đánh tan. Tháng 8 năm đó, người Chân Lạp lại vào cướp hương Đỗ Gia ở [[Xứ Nghệ|châu Nghệ An]], có đến hơn 700 chiếc thuyền. Vua sai Nguyễn Hà Viêm và Dương Ổ đem quân dẹp được.
 
Cuối năm đó, châu Nghệ An đệ tâu một phong quốc thư của nước Chân Lạp, xin sai người sang sứ. Tuy nhiên, [[Lý Thần Tông]] đã không trả lời.
Dòng 495:
* [[Lý Huệ Tông]], tên húy Lý Hạo Sảm.
 
Nữ Hoànghoàng đế [[Lý Chiêu Hoàng]] không được đưa vào đền thờ vì bị coi là đã có tội làm ngôi vị rơi vào tay họ Trần. Dân xây miếu thờ bà riêng một chỗ khác.
 
==Thế phả nhà Lý==