Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Vì là dự đoán mà lại không có nguồn nên không thể kiểm chứng được
Thẻ: Lùi sửa
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 195:
* [[Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân chủng Lục quân]]: không tổ chức Bộ tư lệnh riêng như Hải quân và Phòng không - Không quân mà các quân đoàn chủ lực và binh chủng do Bộ Tổng tham mưu trực tiếp chỉ đạo.
* [[Quân chủng Hải quân Việt Nam|Quân chủng Hải quân]]: thành lập năm 1955, được xây dựng trên cơ sở Cục Phòng thủ Bờ biển.
*[[Quân chủng Phòng không - Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân chủng Phòng không - Không quân]]: hợp nhất từ hai quân chủng Phòng không và Không quân từ năm 2000.
 
VPA có số lượng khoảng 450.000 người, còn tổng lực lượng, bao gồm cả bán quân sự, có thể lên khoảng 5.000.000 người. Năm 2011, chi phí đầu tư quân sự ở Việt Nam khoảng 2,48 tỷ [[Đô la Mỹ|USD]], tương đương khoảng 2,5% GDP năm [[2010]].
Dòng 255:
 
=== Dân số ===
[[Tập tin:Vietnam population growth.jpg|nhỏ|trái|Tỉ lệ tăng dân số Việt Nam giai đoạn 1980-2014.{{Cần dẫn nguồn}}|thế=|200x200px]]
{{Chính|Dân tộc Việt Nam|Thông tin nhân khẩu học Việt Nam}}<!--
|-
Dòng 262:
|}-->
 
Việt Nam có 54 [[Dân tộc (cộng đồng)|dân tộc]], trong đó dân tộc [[người Việt|Kinh]] chiếm gần 86%, tập trung ở những miền [[wikt:châu thổ|châu thổ]] và [[wikt:đồng bằng|đồng bằng]] ven biển. Các dân tộc thiểu số, trừ người [[người Hoa (Việt Nam)|Hoa]], [[người Chăm]] và [[người Khmer]], phần lớn tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số này, đông dân nhất là các dân tộc [[người Tày|Tày]], [[Người Thái (Việt Nam)|Thái]], [[người Mường|Mường]],... Người [[người Ơ Đu|Ơ Đu]] có số dân ít nhất. Có các dân tộc mới di cư vào Việt Nam vài trăm năm trở lại đây như người Hoa. [[người Hoa (Việt Nam)|Người Hoa]] và [[người Ngái]] là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm giai đoạn 1999–20091999 – 2009.
 
Theo điều tra của [[Tổng cục Thống kê (Việt Nam)|Tổng cục thống kê]] thì vùng đông dân nhất Việt Nam là [[đồng bằng sông Hồng]] với khoảng 22,5 triệu người, kế tiếp là [[bắc Trung Bộ (Việt Nam)|bắc Trung bộ]] và [[Nam Trung Bộ Việt Nam|duyên hải nam Trung bộ]] với khoảng 20,1 triệu người, thứ ba là Đông Nam bộ với 17,8 triệu người, thứ tư là [[đồng bằng sông Cửu Long]] với khoảng 17,2 triệu người. Vùng ít dân nhất là [[Tây Nguyên]] với khoảng 5,8 triệu người. Theo điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ (IPS) 2019 thì 34,4% dân số Việt Nam đang sinh sống tại [[đô thị|thành thị]] và 65,6% cư trú ở [[Nông thôn Việt Nam|nông thôn]].<ref>{{Chú thích web | url = http://vov.vn/xa-hoi/dan-so-viet-nam-vuot-moc-90-trieu-nguoi-371425.vov | tiêu đề = Dân số Việt Nam vượt mốc 90 triệu người | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 16 tháng 8 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Đài Tiếng nói Việt Nam|Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref> Về tỉ số giới tính trung bình vào năm 2019 là 99,1 nam/100 nữ. Theo nhận xét của tờ ''[[The Economist]],'' mức độ giảm dân số do [[sinh suất]] tụt giảm tạo ra viễn cảnh lão hóa ở Việt Nam với tỉ lệ người cao niên hơn 60 tuổi dự đoán sẽ tăng từ 12% (2018) lên 21% (2040). Đỉnh dân số lao động của Việt Nam là vào năm 2013, sau đó sẽ giảm dần. Tỉ lệ trẻ/già được cho là gây chao đảo về tài chánhchính để cung cấp dịch vụ y tế và cấp dưỡng khi 90% người cao niên không có khoản [[tiết kiệm]] nào cả khi ngân sách nhà nước chỉ phụ cấp cho người hơn 80 tuổi với bình quân vài USD/tuần.<ref>{{cite web|url=http://vi.rfi.fr/viet-nam/20181114-xu-huong-phat-trien-dan-so-viet-nam-chua-giau-da-gia|title=Xu hướng phát triển dân số Việt Nam: Chưa giầu đã già|author=|date=2018-11-14|website=RFI|accessdate=2019-04-02}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/34826002-doi-dien-nguy-co-ve-dan-so.html|title=Đối diện nguy cơ về dân số|author=THIÊN THANH |publisher = Báo Nhân Dân |date=2017-11-26|accessdate=2019-04-02}}</ref>
 
Tuổi thọ bình quân là 72 tuổi (nữ 73 tuổi, nam 70 tuổi)
 
Theo só liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc, dân số Việt Nam vào tháng 9 năm 2019 là khoảng 97 647 709 người
 
Dân số Việt Nam chiếm khoảng 1,27% dân số thế giới
 
Mật độ dân số ở Việt nam là 315 người/km²
 
Tính đến thời điểm 9/2019, Việt Nam xếp thứ 14 trên thế giới về ''dân số các quốc gia và vùng lãnh thổ''
 
Theo điều tra của [[Tổng cục Thống kê (Việt Nam)|Tổng cục thống kê]] thì vùng đông dân nhất Việt Nam là [[đồng bằng sông Hồng]] với khoảng 22,5 triệu người, kế tiếp là [[bắc Trung Bộ (Việt Nam)|bắc Trung bộ]] và [[Nam Trung Bộ Việt Nam|duyên hải nam Trung bộ]] với khoảng 20,1 triệu người, thứ ba là Đông Nam bộ với 17,8 triệu người, thứ tư là [[đồng bằng sông Cửu Long]] với khoảng 17,2 triệu người. Vùng ít dân nhất là [[Tây Nguyên]] với khoảng 5,8 triệu người. Theo điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ (IPS) 2019 thì 34,4% dân số Việt Nam đang sinh sống tại [[đô thị|thành thị]] và 65,6% cư trú ở [[Nông thôn Việt Nam|nông thôn]].<ref>{{Chú thích web | url = http://vov.vn/xa-hoi/dan-so-viet-nam-vuot-moc-90-trieu-nguoi-371425.vov | tiêu đề = Dân số Việt Nam vượt mốc 90 triệu người | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 16 tháng 8 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Đài Tiếng nói Việt Nam|Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref> Về tỉ số giới tính trung bình vào năm 2019 là 99,1 nam/100 nữ. Theo nhận xét của tờ ''[[The Economist]],'' mức độ giảm dân số do [[sinh suất]] tụt giảm tạo ra viễn cảnh lão hóa ở Việt Nam với tỉ lệ người cao niên hơn 60 tuổi dự đoán sẽ tăng từ 12% (2018) lên 21% (2040). Đỉnh dân số lao động của Việt Nam là vào năm 2013, sau đó sẽ giảm dần. Tỉ lệ trẻ/già được cho là gây chao đảo về tài chánh để cung cấp dịch vụ y tế và cấp dưỡng khi 90% người cao niên không có khoản [[tiết kiệm]] nào cả khi ngân sách nhà nước chỉ phụ cấp cho người hơn 80 tuổi với bình quân vài USD/tuần.<ref>{{cite web|url=http://vi.rfi.fr/viet-nam/20181114-xu-huong-phat-trien-dan-so-viet-nam-chua-giau-da-gia|title=Xu hướng phát triển dân số Việt Nam: Chưa giầu đã già|author=|date=2018-11-14|website=RFI|accessdate=2019-04-02}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/34826002-doi-dien-nguy-co-ve-dan-so.html|title=Đối diện nguy cơ về dân số|author=THIÊN THANH |publisher = Báo Nhân Dân |date=2017-11-26|accessdate=2019-04-02}}</ref>
=== Giáo dục ===
{{chính|Giáo dục Việt Nam}}