Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 321:
 
Tiếng Việt là [[Ngôn ngữ đầu tiên|tiếng mẹ đẻ]] của hơn 85% dân cư Việt Nam và ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số. Tiếng Việt ở Việt Nam trước đây chủ yếu dùng [[chữ Nôm]] để viết. Văn tự tiếng Việt ngày nay chủ yếu là [[chữ Quốc ngữ|chữ Quốc ngữ Latinh]] do các tu sĩ Dòng Tên sáng tạo. Bên cạnh đó, Việt Nam có các ngôn ngữ thiểu số thuộc các ngữ hệ [[Ngữ hệ Nam Á|Nam Á]], [[Ngữ hệ Nam Đảo|Nam Đảo]], [[Ngữ hệ Hán-Tạng|Hán-Tạng]], [[Ngữ hệ Tai-Kadai|Tai-Kadai]], và [[Ngữ hệ H'Mông-Miền|H'Mông-Miền]].
 
===Âm nhạc===
{{chính|Âm nhạc Việt Nam}}
[[Tập tin:Mô hình đờn ca tài tử.jpg|nhỏ|200x200px|Mô hình [[Đờn ca tài tử Nam Bộ|Đơn ca tài tử]].|thế=]]
 
Âm nhạc truyền thống khác nhau giữa các vùng phía Bắc và phía Nam của đất nước. Âm nhạc cổ điển ở miền Bắc là hình thức âm nhạc lâu đời nhất Việt Nam. Trong [[lịch sử]], Việt Nam ảnh hưởng nặng nhất bởi truyền thống âm nhạc Trung Quốc, cùng [[Hàn Quốc]], [[Mông Cổ]] và [[Nhật Bản]]. [[Nhã nhạc cung đình Huế|'''Nhã nhạc''']] là hình thức ca nhạc cung đình. '''[[Chèo]]''' là một hình thức sân khấu ca nhạc cổ. '''[[Xẩm]]''' là một loại nhạc dân gian Việt Nam. '''[[Quan họ]]''' có ở Bắc Ninh và Bắc Giang. [[Chầu văn|'''Hát chầu văn''']] là hình thức ca nhạc hầu đồng trong các nghi lễ. '''Nhạc dân tộc cải biên''' là một hình thức hiện đại của âm nhạc dân gian Việt Nam xuất hiện từ những năm 1950. '''[[Ca trù]]''' là một dạng nhạc dân gian. [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận [[Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên|'''Cồng Chiêng Tây Nguyên''']] là [[kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại]] vào ngày [[15 tháng 11]] năm [[2005]] và dòng nhạc dân tộc '''[[đờn ca tài tử Nam Bộ]]''' là [[Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại|di sản phi vật thể]]. Các nhạc cụ truyền thống như [[đàn bầu]], [[Đàn hồ|đàn gáo]], [[đàn nguyệt]]... với [[đàn đá]] là [[nhạc cụ gõ]] cổ nhất Việt Nam.
 
=== Tôn giáo ===
Hàng 363 ⟶ 369:
}}
Việt Nam là một quốc gia đa [[tôn giáo]] và [[tín ngưỡng]]. Cộng đồng các dân tộc có [[tín ngưỡng dân gian Việt Nam|tín ngưỡng dân gian]] riêng. [[Phật giáo]] du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Tây lịch cùng với [[Nho giáo]] và [[Đạo giáo]]. Được gọi chung là [[tam giáo]], ba tôn giáo ảnh hưởng nhiều nhất tới văn hóa Việt Nam. [[Phật giáo Việt Nam]] đa số thuộc [[Đại thừa]] và từng là quốc giáo thời [[Nhà Lý]] và [[Nhà Trần]]. Các tư tưởng Nho giáo tới nay vẫn có vai trò trong trật tự xã hội Việt Nam. <!-- Đề nghị không tự ý đổi thuật từ! -->[[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]] được truyền vào Việt Nam từ thế kỷ 16 và [[Kháng Cách|Tin Lành]] từ đầu thế kỷ 20. [[Hồi giáo]] được truyền vào [[Chăm Pa]], [[Duyên hải Nam Trung Bộ|Nam Trung Bộ]] từ các vương triều Hồi giáo ở [[Ấn Độ]] và Quần đảo Mã Lai. Bên cạnh các tôn giáo thế giới, Việt Nam còn có một số tôn giáo nội sinh như [[đạo Cao Đài]] và [[Phật giáo Hòa Hảo|đạo Hòa Hảo]]. Ngoài ra, có một lượng người tự nhận [[không tôn giáo]].
 
=== Ẩm thực ===
{{Chính|Ẩm thực Việt Nam||}}
 
[[Tập tin:Bánh cuốn.jpg|nhỏ|trái|200px|[[Bánh cuốn]].]]Có sự kết hợp của năm yếu tố cơ bản: cay (kim loại), chua (gỗ), đắng (lửa), mặn (nước) và ngọt (đất). [[Nước mắm]], [[Xì dầu|nước tương]],... là một trong những nguyên liệu tạo hương liệu chính trong món ăn. Nấu ăn truyền thống của Việt Nam được biết đến với các nguyên liệu tươi, ít dùng dầu, và phụ thuộc vào rau thơm, rau quả. Một đặc điểm phân biệt [[ẩm thực Việt Nam]] với một số nước khác: [[ẩm thực Việt Nam]] chú trọng ăn ngon, đôi khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ. Bởi vậy trong hệ thống ít có những món cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ như&nbsp;[[ẩm thực Trung Hoa]], không thiên về bày biện có tính thẩm mỹ như&nbsp;[[ẩm thực Nhật Bản]], mà thiên về phối trộn [[gia vị]] hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giòn (ví dụ chân cánh gà, phủ tạng động vật, trứng vịt lộn...). [[Phở]] là món ăn Việt Nam có thể kể đến.
 
===Âm nhạc===
{{chính|Âm nhạc Việt Nam}}
[[Tập tin:Mô hình đờn ca tài tử.jpg|nhỏ|200x200px|Mô hình [[Đờn ca tài tử Nam Bộ|Đơn ca tài tử]].|thế=]]
 
Âm nhạc truyền thống khác nhau giữa các vùng phía Bắc và phía Nam của đất nước. Âm nhạc cổ điển ở miền Bắc là hình thức âm nhạc lâu đời nhất Việt Nam. Trong [[lịch sử]], Việt Nam ảnh hưởng nặng nhất bởi truyền thống âm nhạc Trung Quốc, cùng [[Hàn Quốc]], [[Mông Cổ]] và [[Nhật Bản]]. [[Nhã nhạc cung đình Huế|'''Nhã nhạc''']] là hình thức ca nhạc cung đình. '''[[Chèo]]''' là một hình thức sân khấu ca nhạc cổ. '''[[Xẩm]]''' là một loại nhạc dân gian Việt Nam. '''[[Quan họ]]''' có ở Bắc Ninh và Bắc Giang. [[Chầu văn|'''Hát chầu văn''']] là hình thức ca nhạc hầu đồng trong các nghi lễ. '''Nhạc dân tộc cải biên''' là một hình thức hiện đại của âm nhạc dân gian Việt Nam xuất hiện từ những năm 1950. '''[[Ca trù]]''' là một dạng nhạc dân gian. [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận [[Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên|'''Cồng Chiêng Tây Nguyên''']] là [[kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại]] vào ngày [[15 tháng 11]] năm [[2005]] và dòng nhạc dân tộc '''[[đờn ca tài tử Nam Bộ]]''' là [[Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại|di sản phi vật thể]]. Các nhạc cụ truyền thống như [[đàn bầu]], [[Đàn hồ|đàn gáo]], [[đàn nguyệt]]... với [[đàn đá]] là [[nhạc cụ gõ]] cổ nhất Việt Nam.
 
=== Trang phục ===
Hàng 379 ⟶ 374:
[[Tập tin:2 girls in aodai and a tree.jpg|trái|nhỏ|267x267px|[[Áo dài]] – trang phục truyền thống.]]
''[[Áo dài]]'' là trang phục truyền thống, được mặc trong những dịp đặc biệt như [[Lễ cưới|đám cưới]] và [[lễ hội]]. ''Áo dài'' trắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh ở nhiều trường [[Trung học phổ thông (Việt Nam)|trung học phổ thông]] khắp Việt Nam. ''Áo dài'' đã từng được mặc bởi cả hai giới, nhưng ngày nay chủ yếu dành cho phụ nữ, đàn ông cũng mặc nó vào một số dịp như đám cưới truyền thống. Một số ví dụ khác về trang phục truyền thống của Việt Nam bao gồm ''[[áo tứ thân]]'', ''áo ngũ cốc,'' ''[[yếm]]'', ''[[áo bà ba]]'', ''áo gấm'',... Mũ nón truyền thống bao gồm ''[[nón lá]]'' và [[Ba tầm|''nón quai thao'']].
 
=== Ẩm thực ===
{{Chính|Ẩm thực Việt Nam||}}
 
[[Tập tin:Bánh cuốn.jpg|nhỏ|trái|200px|[[Bánh cuốn]].]]Có sự kết hợp của năm yếu tố cơ bản: cay (kim loại), chua (gỗ), đắng (lửa), mặn (nước) và ngọt (đất). [[Nước mắm]], [[Xì dầu|nước tương]],... là một trong những nguyên liệu tạo hương liệu chính trong món ăn. Nấu ăn truyền thống của Việt Nam được biết đến với các nguyên liệu tươi, ít dùng dầu, và phụ thuộc vào rau thơm, rau quả. Một đặc điểm phân biệt [[ẩm thực Việt Nam]] với một số nước khác: [[ẩm thực Việt Nam]] chú trọng ăn ngon, đôi khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ. Bởi vậy trong hệ thống ít có những món cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ như&nbsp;[[ẩm thực Trung Hoa]], không thiên về bày biện có tính thẩm mỹ như&nbsp;[[ẩm thực Nhật Bản]], mà thiên về phối trộn [[gia vị]] hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giòn (ví dụ chân cánh gà, phủ tạng động vật, trứng vịt lộn...). [[Phở]] là món ăn Việt Nam có thể kể đến.
 
{{Clear}}
 
=== Một số ngày lễ ===
{{Chính|Các ngày lễ ở Việt Nam}}
{| class="wikitable sortable mw-collapsible mw-collapsed"
Dòng 401:
|}
 
=== Thể thao ===
{{Xem thêm|Việt Nam tại Thế vận hội}}