Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 260:
=== Dân số ===
{{Các thành phố lớn của Việt Nam}}
[[Tập tin:Vietnam population growth.jpg|nhỏ|249x249px|trái|Tỉ lệ tăng dân số Việt Nam giai đoạn 1980 – 2014.{{Cần dẫn nguồn}}|thế=|200x200px]]
{{Chính|Dân tộc Việt Nam|Thông tin nhân khẩu học Việt Nam}}<!--
|-
Dòng 282:
 
Tính đến thời điểm 9/2019, Việt Nam xếp thứ 14 trên thế giới về ''dân số các quốc gia và vùng lãnh thổ''
 
 
=== Giáo dục ===
{{chính|Giáo dục Việt Nam}}
 
Tỷ lệ ngân sách nhà nước dành cho giáo dục tăng từ 10,89% năm 2005 tăng lên đến 12,05% năm 2010 và 16,85% năm 2012.<ref>[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=&ItemID=16031 Niên giám Thống kê 2013], Trung tâm Tư liệu Thống kê - Tổng cục Thống kê Việt Nam</ref> [[Tập tin:Building of University of Social Sciences and Humanities HoChiMinh city.jpg|300x300px276x276px|nhỏ|[[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn]] trực thuộc [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Quốc gia TP.HCM]].|thế=|200x200px]]Ở Việt Nam có 5 cấp học: [[tiểu học]], [[trung học cơ sở]], [[Trung học phổ thông (Việt Nam)|trung học phổ thông]], [[đại học]] và [[đào tạo sau đại học|sau đại học]]. Các [[trường đại học]] chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là [[Hà Nội]] và [[Thành phố Hồ Chí Minh|TP. Hồ Chí Minh]]. Theo kết quả đánh giá học sinh quốc tế ([[Pisa|PISA]]) của [[Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế|Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD)]] được công bố năm 2013, điểm trung bình môn Khoa học của học sinh Việt Nam ở độ tuổi 15 năm 2012 đứng thứ 8 thế giới.<ref>[http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/hoc-sinh-viet-nam-vuot-my-ve-toan-va-khoa-hoc-1386610934.htm Học sinh Việt Nam vượt Mỹ về Toán và Khoa học], Xuân Vũ, Báo điện tử Dân trí, 04/12/2013</ref> Có ý kiến cho rằng kết quả này không phản ánh đúng chất lượng giáo dục Việt Nam vì các trường phổ thông theo chỉ thị của [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] đã chuẩn bị khá kỹ lưỡng cho kỳ thi PISA từ trước.<ref>[https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/viet-nam-vuot-my-uc-nho-luyen-ga-choi-237596.html Việt Nam vượt Mỹ, Úc nhờ... luyện 'gà chọi'?], Vietnamnet, 18/05/2015</ref><ref>[https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/bo-giao-duc-bat-ngo-voi-ket-qua-xep-hang-hoc-sinh-152189.html Bộ Giáo dục bất ngờ với kết quả xếp hạng học sinh], Vietnamnet, 04/12/2013</ref>
 
Với bậc đại học, Việt Nam có tổng 376 [[trường cao đẳng]], đại học trên cả nước, trong đó [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục]] trực tiếp quản lý 54 trường. Ba cơ sở đại học lớn nhất quốc gia gồm [[Đại học Quốc gia Hà Nội]], [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh]], [[Trường Đại học Bách khoa Hà Nội|Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội]]. Năm [[1988]], Bộ Đại học ra Quyết định cho phép thành lập [[Trường Đại học Thăng Long|Trung tâm Đại học dân lập Thăng Long]], trường đại học dân lập đầu tiên tại Việt Nam và đến năm [[2017]], toàn Việt Nam có 84 trường dân lập, tư thục.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/giao-duc/muon-thanh-lap-truong-dai-hoc-tu-thuc-phai-co-1-000-ty-dong-3576810.html|tiêu đề=Muốn thành lập trường đại học tư thục phải có 1.000 tỷ đồng|ngày truy cập=ngày 19 tháng 7 năm 2018}}</ref> Tổng số sinh viên bậc đại học đến năm học 2016–2017 là 1.767.879 người.<ref>{{Chú thích web|url=http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/nhung-con-so-biet-noi-ve-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-389870.html|tiêu đề=Những con số "biết nói" về giáo dục đại học Việt Nam|ngày truy cập=ngày 19 tháng 7 năm 2018}}</ref>
Hàng 318 ⟶ 319:
{{Chính|Văn hóa Việt Nam}}
{{Đoạn thiếu nguồn gốc}}
[[Tập tin:Puppettheatre.JPG|nhỏ|trái|[[Múa rối nước]] – một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian.|thế=|200x200px235x235px]]
Những vùng có những nét văn hóa đặc trưng tại Việt Nam. Từ vùng [[đồng bằng sông Hồng]] với văn hóa làng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại [[Vùng Tây Bắc (Việt Nam)|tây bắc]] và [[Vùng Đông Bắc (Việt Nam)|đông bắc]]. Từ vùng biên viễn các triều đại miền Bắc đến nền văn hóa [[Chăm Pa]] của [[người Chăm]] [[Nam Trung Bộ Việt Nam|Nam Trung Bộ]] cùng vùng đất mới ở [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]] kết hợp văn hóa các tộc [[người Hoa (Việt Nam)|người Hoa]], [[người Khmer]] và các bộ tộc [[Tây Nguyên]].
 
Hàng 327 ⟶ 328:
===Âm nhạc===
{{chính|Âm nhạc Việt Nam}}
[[Tập tin:Mô hình đờn ca tài tử.jpg|nhỏ|200x200px235x235px|Mô hình [[Đờn ca tài tử Nam Bộ|Đơn ca tài tử]].|thế=]]
 
Âm nhạc truyền thống khác nhau giữa các vùng phía Bắc và phía Nam của đất nước. Âm nhạc cổ điển ở miền Bắc là hình thức âm nhạc lâu đời nhất Việt Nam. Trong [[lịch sử]], Việt Nam ảnh hưởng nặng nhất bởi truyền thống âm nhạc Trung Quốc, cùng [[Hàn Quốc]], [[Mông Cổ]] và [[Nhật Bản]]. [[Nhã nhạc cung đình Huế|'''Nhã nhạc''']] là hình thức ca nhạc cung đình. '''[[Chèo]]''' là một hình thức sân khấu ca nhạc cổ. '''[[Xẩm]]''' là một loại nhạc dân gian Việt Nam. '''[[Quan họ]]''' có ở Bắc Ninh và Bắc Giang. [[Chầu văn|'''Hát chầu văn''']] là hình thức ca nhạc hầu đồng trong các nghi lễ. '''Nhạc dân tộc cải biên''' là một hình thức hiện đại của âm nhạc dân gian Việt Nam xuất hiện từ những năm 1950. '''[[Ca trù]]''' là một dạng nhạc dân gian. [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận [[Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên|'''Cồng Chiêng Tây Nguyên''']] là [[kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại]] vào ngày [[15 tháng 11]] năm [[2005]] và dòng nhạc dân tộc '''[[đờn ca tài tử Nam Bộ]]''' là [[Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại|di sản phi vật thể]]. Các nhạc cụ truyền thống như [[đàn bầu]], [[Đàn hồ|đàn gáo]], [[đàn nguyệt]]... với [[đàn đá]] là [[nhạc cụ gõ]] cổ nhất Việt Nam.
Hàng 334 ⟶ 335:
{{Chính|Tôn giáo tại Việt Nam|Tự do tôn giáo ở Việt Nam}}
 
[[Tập tin:Chùa Bút Tháp.jpg|nhỏ|Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh.|thế=|trái|231x231px]]
{{Pie chart
| caption = Tôn giáo tại Việt Nam (2014)<ref name="UNHR">{{cite web