Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 275:
 
Theo điều tra của [[Tổng cục Thống kê (Việt Nam)|Tổng cục thống kê]] thì vùng đông dân nhất Việt Nam là [[đồng bằng sông Hồng]] với khoảng 22,5 triệu người, kế tiếp là [[bắc Trung Bộ (Việt Nam)|bắc Trung bộ]] và [[Nam Trung Bộ Việt Nam|duyên hải nam Trung bộ]] với khoảng 20,1 triệu người, thứ ba là Đông Nam bộ với 17,8 triệu người, thứ tư là [[đồng bằng sông Cửu Long]] với khoảng 17,2 triệu người. Vùng ít dân nhất là [[Tây Nguyên]] với khoảng 5,8 triệu người. Theo điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ (IPS) 2019 thì 34,4% dân số Việt Nam đang sinh sống tại [[đô thị|thành thị]] và 65,6% cư trú ở [[Nông thôn Việt Nam|nông thôn]].<ref>{{Chú thích web | url = http://vov.vn/xa-hoi/dan-so-viet-nam-vuot-moc-90-trieu-nguoi-371425.vov | tiêu đề = Dân số Việt Nam vượt mốc 90 triệu người | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 16 tháng 8 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Đài Tiếng nói Việt Nam|Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref> Về tỉ số giới tính trung bình vào năm 2019 là 99,1 nam/100 nữ. Theo nhận xét của tờ ''[[The Economist]],'' mức độ giảm dân số do [[sinh suất]] tụt giảm tạo ra viễn cảnh lão hóa ở Việt Nam với tỉ lệ người cao niên hơn 60 tuổi dự đoán sẽ tăng từ 12% (2018) lên 21% (2040). Đỉnh dân số lao động của Việt Nam là vào năm 2013, sau đó sẽ giảm dần. Tỉ lệ trẻ/già được cho là gây chao đảo về tài chính để cung cấp dịch vụ y tế và cấp dưỡng khi 90% người cao niên không có khoản [[tiết kiệm]] nào cả khi ngân sách nhà nước chỉ phụ cấp cho người hơn 80 tuổi với bình quân vài USD/tuần.<ref>{{chú thích web|url=http://vi.rfi.fr/viet-nam/20181114-xu-huong-phat-trien-dan-so-viet-nam-chua-giau-da-gia|title=Xu hướng phát triển dân số Việt Nam: Chưa giầu đã già|author=|date = ngày 14 tháng 11 năm 2018 |website=RFI|accessdate = ngày 2 tháng 4 năm 2019}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/34826002-doi-dien-nguy-co-ve-dan-so.html|title=Đối diện nguy cơ về dân số|author=THIÊN THANH |publisher = Báo Nhân Dân |date = ngày 26 tháng 11 năm 2017 |accessdate = ngày 2 tháng 4 năm 2019}}</ref>
 
=== Tôn giáo ===
{{Chính|Tôn giáo tại Việt Nam|Tự do tôn giáo ở Việt Nam}}
 
[[Tập tin:Chùa Bút Tháp.jpg|nhỏ|Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh.|thế=|trái|231x231px]]
{{Pie chart
| caption = Tôn giáo tại Việt Nam (2014)<ref name="UNHR">{{chú thích web
| last = Bielefeldt
| first = Heiner
| year = 2014
| url = https://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=14914&LangID=E
| title = Press Statement on the visit to the Socialist Republic of Viet Nam by the Special Rapporteur on freedom of religion or belief
| work = [[United Nations Special Rapporteur on Freedom of Religion or Belief]]
| publisher = [[Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc]]
| archiveurl = https://web.archive.org/web/20181013073837/https://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=14914&LangID=E
| archivedate = ngày 13 tháng 10 năm 2018
| deadurl = yes
| ref = harv
}}</ref>
| label1 = [[Tín ngưỡng dân gian Việt Nam|Tín ngưỡng dân gian]] hoặc [[không tôn giáo]]
| value1 = 73.1
| color1 = #E0FFFF
| label2 = [[Phật giáo]]
| value2 = 12.2
| color2 = #FFDEAD
| label3 = [[Công giáo]]
| value3 = 6.9
| color3 = #DDA0DD
| label4 = [[đạo Cao Đài|Cao Đài]]
| value4 = 4.8
| color4 = #FF69B4
| label5 = [[Kháng Cách|Tin Lành]]
| value5 = 1.5
| color5 = #87CEFA
| label6 = [[Phật giáo Hòa Hảo|Hòa Hảo]]
| value6 = 1.4
| color6 = #FFF8DC
| label7 = khác
| value7 = 0.1
| color7 = #F0FFF0
}}
Việt Nam là một quốc gia đa [[tôn giáo]] và [[tín ngưỡng]]. Cộng đồng các dân tộc có [[tín ngưỡng dân gian Việt Nam|tín ngưỡng dân gian]] riêng. [[Phật giáo]] du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Tây lịch cùng với [[Nho giáo]] và [[Đạo giáo]]. Được gọi chung là [[tam giáo]], ba tôn giáo ảnh hưởng nhiều nhất tới văn hóa Việt Nam. [[Phật giáo Việt Nam]] đa số thuộc [[Đại thừa]] và từng là quốc giáo thời [[Nhà Lý]] và [[Nhà Trần]]. Các tư tưởng Nho giáo tới nay vẫn có vai trò trong trật tự xã hội Việt Nam. <!-- Đề nghị không tự ý đổi thuật từ! -->[[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]] được truyền vào Việt Nam từ thế kỷ 16 và [[Kháng Cách|Tin Lành]] từ đầu thế kỷ 20. [[Hồi giáo]] được truyền vào [[Chăm Pa]], [[Duyên hải Nam Trung Bộ|Nam Trung Bộ]] từ các vương triều Hồi giáo ở [[Ấn Độ]] và Quần đảo Mã Lai. Bên cạnh các tôn giáo thế giới, Việt Nam còn có một số tôn giáo nội sinh như [[đạo Cao Đài]] và [[Phật giáo Hòa Hảo|đạo Hòa Hảo]]. Ngoài ra, có một lượng người tự nhận [[không tôn giáo]].
 
=== Giáo dục ===
{{chính|Giáo dục Việt Nam}}