Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 279:
{{chính|Ngôn ngữ tại Việt Nam}}
{{xem thêm|Tiếng Việt}}
 
[[Ngôn ngữ quốc gia]] của Việt Nam là [[tiếng Việt]], một âm điệu ngôn ngữ thuộc [[Ngữ hệ Nam Đảo]] (Môn-Khmer), được nói bởi phần lớn dân số. Trong lịch sử ban đầu của nó, văn tự tiếng Việt đã sử dụng [[chữ Hán]] trước một tập hợp các ký tự chữ Hán có tên khác là [[Chữ Nôm]] được phát triển giữa thế kỷ 7{{sfn|Zwartjes|2011|p=292}}{{sfn|Choy|2013|p=340}}{{sfn|Dinh Tham|2018|p=67}} Tác phẩm văn học [[Truyện Kiều]] được biết đến với tên gốc tên Đoạn trường tân thanh do Đại thi hào [[Nguyễn Du]] sáng tác được viết bằng Chữ nôm.{{sfn|Ozolinš|2016|p=130}} [[Chữ Quốc ngữ]], bảng chữ cái La Mã được sử dụng để nói tiếng Việt, được phát triển vào thế kỷ 17 bởi [[Dòng Tên]] [[Alexandre de Rhodes]] và một số nhà truyền giáo [[Công giáo]] khác bằng cách sử dụng bảng chữ cái của [[nhóm ngôn ngữ Rôman]], đặc biệt là bảng chữ cái Bồ Đào Nha, sau này được sử dụng rộng rãi thông qua các thể chế Việt Nam trong thời kỳ [[Pháp thuộc]]{{sfn|Zwartjes|2011|p=292}}{{sfn|Jacques|1998|p=21}} Các nhóm thiểu số ở Việt Nam nói nhiều ngôn ngữ, bao gồm: [[tiếng Tày]], [[tiếng Mường]], [[tiếng Chăm]], [[tiếng Khmer]], [[tiếng Hán]], [[tiếng Nùng]] and [[tiếng H'Mông]]. [[Người Thượng]] thường sống ở [[Tây Nguyên]] cũng nói một số ngôn ngữ riêng biệt, một số ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Đảo và những ngôn ngữ khác [[ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo]].{{sfn|Trung tâm Tài nguyên định hướng Văn hóa|p=10}} Trong những năm gần đây, một số [[Ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam|ngôn ngữ ký hiệu]] đã được phát triển tại các thành phố lớn.
 
Hàng 326 ⟶ 327:
Việt Nam là một quốc gia đa [[tôn giáo]] và [[tín ngưỡng]]. Cộng đồng các dân tộc có [[tín ngưỡng dân gian Việt Nam|tín ngưỡng dân gian]] riêng. [[Phật giáo]] du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Tây lịch cùng với [[Nho giáo]] và [[Đạo giáo]]. Được gọi chung là [[tam giáo]], ba tôn giáo ảnh hưởng nhiều nhất tới văn hóa Việt Nam. [[Phật giáo Việt Nam]] đa số thuộc [[Đại thừa]] và từng là quốc giáo thời [[Nhà Lý]] và [[Nhà Trần]]. Các tư tưởng Nho giáo tới nay vẫn có vai trò trong trật tự xã hội Việt Nam. <!-- Đề nghị không tự ý đổi thuật từ! -->[[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]] được truyền vào Việt Nam từ thế kỷ 16 và [[Kháng Cách|Tin Lành]] từ đầu thế kỷ 20. [[Hồi giáo]] được truyền vào [[Chăm Pa]], [[Duyên hải Nam Trung Bộ|Nam Trung Bộ]] từ các vương triều Hồi giáo ở [[Ấn Độ]] và Quần đảo Mã Lai. Bên cạnh các tôn giáo thế giới, Việt Nam còn có một số tôn giáo nội sinh như [[đạo Cao Đài]] và [[Phật giáo Hòa Hảo|đạo Hòa Hảo]]. Ngoài ra, có một lượng người tự nhận [[không tôn giáo]].
 
=== GiáoTội dụcphạm và tệ nạn ===
{{Chính|Tội phạm có tổ chức tại Việt Nam}}
 
Việt Nam có tỷ lệ tội phạm ở mức thấp so với các nước cùng trình độ phát triển và thấp hơn một số [[Nước công nghiệp|quốc gia phát triển]].<ref>[http://tuoitrenews.vn/lifestyle/3032/vietnam-was-among-8-safest-destinations-msn-travel Vietnam was among 8 safest destinations: MSN Travel | Tuổi Trẻ news] cập nhật 10/21/2012 14:08 GMT + 7</ref> Các băng nhóm [[tội phạm có tổ chức]] như [[Năm Cam]], [[Khánh Trắng]] ít hơn và độ tinh vi không sánh được với [[Mafia]] quốc tế.
 
Việt Nam là địa điểm những tội phạm trong và ngoài nước lộng hành như các đầu dây [[mại dâm]], [[ma túy]].<ref name="a">{{Chú thích web | url = http://dantri.com.vn/xa-hoi/viet-nam-chiu-anh-huong-cua-cac-diem-nong-toi-pham-ma-tuy-1355107649.htm | tác giả = Khánh Hiền | ngày = 2012-12-05 | tiêu đề=Việt Nam chịu ảnh hưởng của các điểm "nóng" tội phạm ma túy - Pháp luật - Dân trí | ngày truy cập = ngày 25 tháng 8 năm 2015}}</ref> Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy như [[Tam giác Vàng|Tam giác vàng]] và Trăng lưỡi liềm vàng. Theo một số quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp.<ref name="a" /> Việt Nam tham gia các hội nghị quốc tế bàn thảo vấn đề trên như "Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông" do mình chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy.<ref name="a" /> Các tệ nạn khác [[Đánh bạc|cờ bạc]], cá độ, sử dụng và buôn bán [[ma túy]], [[mại dâm]]... Theo sự phát triển của kinh tế – xã hội, tội phạm có xu hướng tăng. Các tệ nạn liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá.<ref>{{Chú thích web | url = https://vnexpress.net/the-gioi/te-lo-de-o-viet-nam-len-bao-nuoc-ngoai-2240245.html | tiêu đề = Tệ lô đề ở Việt Nam lên báo nước ngoài - VnExpress|work=[[VnExpress]]|ngày truy cập = ngày 5 tháng 12 năm 2012}}</ref> Một loại hình tội phạm khác đó là [[tham nhũng]] với một số vụ án như [[Vụ PMU 18|PMU 18]], [[Vụ án Vinashin|Vinashin]]. Việt Nam hiện vẫn duy trì án tử hình.
 
== Giáo dục ==
{{chính|Giáo dục Việt Nam}}
 
Hàng 333 ⟶ 341:
Với bậc đại học, Việt Nam có tổng 376 [[trường cao đẳng]], đại học trên cả nước, trong đó [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục]] trực tiếp quản lý 54 trường. Ba cơ sở đại học lớn nhất quốc gia gồm [[Đại học Quốc gia Hà Nội]], [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh]], [[Trường Đại học Bách khoa Hà Nội|Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội]]. Năm [[1988]], Bộ Đại học ra Quyết định cho phép thành lập [[Trường Đại học Thăng Long|Trung tâm Đại học dân lập Thăng Long]], trường đại học dân lập đầu tiên tại Việt Nam và đến năm [[2017]], toàn Việt Nam có 84 trường dân lập, tư thục.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/giao-duc/muon-thanh-lap-truong-dai-hoc-tu-thuc-phai-co-1-000-ty-dong-3576810.html|tiêu đề=Muốn thành lập trường đại học tư thục phải có 1.000 tỷ đồng|ngày truy cập=ngày 19 tháng 7 năm 2018}}</ref> Tổng số sinh viên bậc đại học đến năm học 2016–2017 là 1.767.879 người.<ref>{{Chú thích web|url=http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/nhung-con-so-biet-noi-ve-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-389870.html|tiêu đề=Những con số "biết nói" về giáo dục đại học Việt Nam|ngày truy cập=ngày 19 tháng 7 năm 2018}}</ref>
 
=== Y tế ===
{{Chính|Ngành dược Việt Nam}}
 
Hàng 350 ⟶ 358:
 
Ngành Y tế hiện tại của Việt Nam đang được nhiều tổ chức quốc tế tài trợ vốn [[Hỗ trợ phát triển chính thức|ODA]] và vốn [[Tổ chức phi chính phủ|NGO]], tính đến năm 2010, Bộ Y tế Việt Nam đang quản lý 62 dự án ODA và trên 100 dự án NGO với tổng kinh phí hơn 1 tỷ USD, các dự án được phân bố ở đều khắp các vùng miền.<ref>[https://archive.is/IOCd Năm 2009, ngành y tế triển khai hiệu quả các nguồn vốn viện trợ] ĐCSVN 21:04 | 04/02/2010</ref> Những năm gần đây, y tế Việt Nam được đánh giá là [[tham nhũng]] ở nhiều cấp độ, được tìm thấy trong cả ba lĩnh vực quản lý nhà nước, dịch vụ tại cơ sở y tế và quản lý bảo hiểm y tế.<ref>[https://tuoitre.vn/tham-nhung-trong-nganh-y-te-nghiem-trong-349888.htm Tham nhũng trong ngành y tế nghiêm trọng - Tuổi Trẻ Online] Minh Quang 26/11/2009 22:48 GMT+7</ref>
 
=== Tội phạm và tệ nạn ===
{{Chính|Tội phạm có tổ chức tại Việt Nam}}
 
Việt Nam có tỷ lệ tội phạm ở mức thấp so với các nước cùng trình độ phát triển và thấp hơn một số [[Nước công nghiệp|quốc gia phát triển]].<ref>[http://tuoitrenews.vn/lifestyle/3032/vietnam-was-among-8-safest-destinations-msn-travel Vietnam was among 8 safest destinations: MSN Travel | Tuổi Trẻ news] cập nhật 10/21/2012 14:08 GMT + 7</ref> Các băng nhóm [[tội phạm có tổ chức]] như [[Năm Cam]], [[Khánh Trắng]] ít hơn và độ tinh vi không sánh được với [[Mafia]] quốc tế.
 
Việt Nam là địa điểm những tội phạm trong và ngoài nước lộng hành như các đầu dây [[mại dâm]], [[ma túy]].<ref name="a">{{Chú thích web | url = http://dantri.com.vn/xa-hoi/viet-nam-chiu-anh-huong-cua-cac-diem-nong-toi-pham-ma-tuy-1355107649.htm | tác giả = Khánh Hiền | ngày = 2012-12-05 | tiêu đề=Việt Nam chịu ảnh hưởng của các điểm "nóng" tội phạm ma túy - Pháp luật - Dân trí | ngày truy cập = ngày 25 tháng 8 năm 2015}}</ref> Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy như [[Tam giác Vàng|Tam giác vàng]] và Trăng lưỡi liềm vàng. Theo một số quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp.<ref name="a" /> Việt Nam tham gia các hội nghị quốc tế bàn thảo vấn đề trên như "Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông" do mình chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy.<ref name="a" /> Các tệ nạn khác [[Đánh bạc|cờ bạc]], cá độ, sử dụng và buôn bán [[ma túy]], [[mại dâm]]... Theo sự phát triển của kinh tế – xã hội, tội phạm có xu hướng tăng. Các tệ nạn liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá.<ref>{{Chú thích web | url = https://vnexpress.net/the-gioi/te-lo-de-o-viet-nam-len-bao-nuoc-ngoai-2240245.html | tiêu đề = Tệ lô đề ở Việt Nam lên báo nước ngoài - VnExpress|work=[[VnExpress]]|ngày truy cập = ngày 5 tháng 12 năm 2012}}</ref> Một loại hình tội phạm khác đó là [[tham nhũng]] với một số vụ án như [[Vụ PMU 18|PMU 18]], [[Vụ án Vinashin|Vinashin]]. Việt Nam hiện vẫn duy trì án tử hình.
 
== Văn hóa ==