Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ba tầm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
* '''Toan bì lạp(酸皮笠)(''nón vỏ bứa'')'''dùng cho người nghèo,là [[nón]] giản lược làm cho thấp đi từ ngoan xác lạp.Thời Nguyễn,gọi là Thủy Thủ lạp
* '''Cổ Châu lạp(古洲笠)(hoặc nón Dâu)(''Les chapeaux des brus)'''''<nowiki/>''dùng cho Họ hàng nhà quan mà cao tuổi,Đàn ông,đàn bà,sĩ thứ trong kinh thành.''Đỉnh nhọn và có vành phẳng đính đôi chùm chỉ [[thao]].
* '''Viên cơ lạp(圓箕笠)'''<ref name="Góc Nhìn"/>xuất hiện ở miền [[Thanh Hóa|Thanh]] [[Nghệ An|Nghệ]].Thời Lê,dùng cho [[binh sĩ|quân sĩ]] khi cuộc [[Loạn kiêu binh]] với dáng cao,gần giống như cái nia thóc(kết cấu gần mũ quan Đại Thanh).Thời Nguyễn,''giản lược thành loạinón chópnhỏ như đỉnhnón đồngthúng nhưng vát vuông góc'',nhỏ hơn ba tầm gọi '''(''nón nghệ'' (''le chapeau de Nghệ-an'')'''dành cho nữ'''.Nón thúng(mục đồng lạp,Chapeau en forme de panier)'''dùng cho nam nữ làm đồng có dáng vát thon vào so với nón nghệ
{{cquote|Khi ta tám tuổi, thấy các ông già đội''ngoan xác lạp黿殼笠'',tục gọi là nón"mền giải蟹" hay"tam giang lạp三江笠"; con nhà quan và học sinh các học hiệu thì đội''phương đẩu đại lạp方斗大笠'', tục gọi là"nón lá"; họ hàng nhà quan và các ông già thì đội''cổ châu lạp古洲笠'',tục gọi là "nón dâu"; người lớn và trẻ con đội''liên diệp lạp蓮葉笠'',tục gọi là "nón lá sen"; con trai con gái, đàn ông đàn bà ở chốn kinh kỳ đội cổ châu lạp, trẻ con đội''tiểu liên diệp lạp小蓮葉笠'', tục gọi là "nón nhỡ khuôn"; đàn ông đàn bà thôn quê, đội''xuân lôi tiểu lạp春雷小笠'',tục gọi là "nón sọ nhỏ"; lính tráng đội''trạo lạp掉笠'', tục gọi là"nón chèo vành"; người hầu hạ và vợ con lính tráng đội ''viên đẩu lạp圓斗笠'', tục gọi là "nón khua"; nhà sư và thầy tu đội''cẩu diện lạp笱面笠'', tục gọi là "nón mặt lờ"; người có tang đội''xuân lôi đại lạp春雷大笠'', tục gọi là "nón cạp"; người có chở một năm trở xuống đội cổ châu lạp古洲笠, quai mây, chỉ có nhà quan và nhà quyền thế có tang thì đội cẩu diện lạp để phân biệt. Người trong Thanh Nghệ đội''viên cơ lạp圓箕笠'', tục gọi là "nón nghệ". Người Mán Mường ở ngoại trấn đội nón ''tiêm quang đẩu nhược'', hình như nón khua, đầu nhọn, làm bằng vỏ măng nứa, khác với người mọi nơi. Đến khoảng năm Nhâm Dần - Quý Mão, quân Tam phủ dấy loạn, cậy công làm càn, nhiều người đội nón viên cơ, để lẫn với quân lính. Đến năm Bính Ngọ trong nước có biến, lại bỏ viên cơ lạp圓箕笠, đội cẩu diện lạp笱面, người có tang một năm trở xuống, buộc quai sợi trắng để phân biệt. Ở thôn quê, theo dáng ngoan xác lạp黿殼 mà làm thấp đi, gọi là''toan bì lạp酸皮笠'', tục gọi là "nón vỏ bứa", thỉnh thoảng lại có người đội xuân lôi tiểu lạp雷小笠者; còn những thứ nón tam giang三江, ngoan xác黿殼, phương đẩu方斗, viên đẩu, cổ châu古洲, liên diệp蓮葉 và trạo lạp掉笠 thì không thấy nữa.|||[[Phạm Đình Hổ]], ''[[Vũ trung tùy bút]]''<ref>Đông Châu [[Nguyễn Hữu Tiến (nhà nghiên cứu)|Nguyễn Hữu Tiến]] dịch, [[Nguyễn Quảng Tuân]] khảo đính và chú thích, [[Nhà xuất bản Trẻ]], [[Sài Gòn]], 1989.</ref>}}
==Đặc điểm==
Dòng 44:
Hình:Execution of pirate chief.jpg|Những người đàn bà đội [[nón]] ba tầm đứng xem xử giảo [[đạo tặc]] bên [[hồ Gươm]], 1886
Hình:L.Girod-Dix Ans de Haut-Tonkin-1899-couple tonkinois.jpg|[[Ký họa]] một người [[Bắc Kỳ]] đội [[nón]] ba tầm, 1899</gallery></center>
<center><gallery>Hình
Tập tin:Tonkin woman 2.jpg|Cô [[Bắc Kỳ]] nho nhỏ đội [[nón]] ba tầm
HìnhTập tin:Hocquard2.jpeg|Cô [[Bắc Kỳ]] làm duyên với [[nón]] ba tầm, ảnh do [[bác sĩ]] [[Charles-Édouard Hocquard]] chụp tại [[Hà Nội]], 1885
HìnhTập tin:Tonkin woman 3.jpg|Cô [[Vương Thị Phượng]] đội [[nón]] ba tầm trong một ảnh chụp mẫu hồi đầu [[thế kỷ XX]]
HìnhTập tin:Viet1919.jpg|Ảnh chụp một người đàn bà canh nông [[Bắc Kỳ]] đội [[nón]] viên cơ,thúng 1919
HìnhTập tin:Montagnards THOS Gouv gén.jpg|Ảnh chụp một người đàn bà [[Tày]] đội [[nón]] viên cơ,thúng 1931
</gallery></center>
<center><gallery>Hình:Nón quai thao.jpg|[[Nón]] ba tầm đến hậu kỳ hiện đại đã bị giản lược vóc dáng và mai một ý nghĩa thực dụng
Hình:Bộ trang phục quan họ 2.jpg|[[Nón]] ba tầm trong bộ y phục [[quan họ#Liền anh|liền anh]], [[quan họ#Liền chị|liền chị]]