Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 314:
[[Vân Đồn|Cảng Vân Đồn]] có vị trí rất quan trọng cho hoạt động ngoại thương, nằm trên trục hàng hải từ [[Trung Quốc]] xuống các nước [[Đông Nam Á]] vì thế rất thịnh vuợng vùa trù phú. Ngoài ra, nơi này còn thuận lợi cho việc đỗ tàu thuyền. Ngoài Vân Đồn, vùng biển Diễn Châu cũng là nơi có hoạt động ngoại thương phát triển<ref>Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr. 147.</ref>.
 
Các đối tác chủ yếu của [[Đại Việt]] là Trungnhà QuốcTống, [[nhà Kim]], [[Tây Hạ]], [[Chiêm Thành]], Trảo Oa tức [[java|đảo Java]], Lộ Lạc tức vương quốc Lavo, [[Chân Lạp]] - quốc gia vùng Mê Nam - Mê Nam, Tam Phật Tề tức [[Srivijaya]] ở đảo [[Sumatra]], [[nhàvới Abbas|Đại Thựcvương quốc]] ở vùng Trung Đông, người [[CaoĐại Ly]] [[NhậtVân Bản]]Nam.
 
Tại vùng biên giới, những người dân tộc thiểu số cũng qua lại buôn bán với nhau. Theo sách ''Lĩnh ngoại đại đáp'' của Nam Tống, người Việt thời Lý thường sang Trung Quốc buôn bán qua hai ngả là trại Vĩnh Bình trên bộ, nằm ở biên giới với Ung Châu và đường biển là cảng châu Khâm và Liêm. Nhà Lý cũng thường cử sứ giả sang buôn bán, gọi là "đại cương". Nhà Lý cử sứ giả sang Trung Quốc ba lần để thống nhất cân đo, tạo điều kiện cho buôn bán.