Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 123:
 
== Kinh tế ==
{{Chính|Kinh tế Việt Nam}}[[Tập tin:Vietnam Television logo from 2013.svg|nhỏ|200x200px|Logo [[Đài Truyền hình Việt Nam]].]]
[[Tập tin:Landmark 81 (47263478561).jpg|nhỏ|204x204px|Tòa nhà Landmark 81]]
[[Tập tin:Brown rice.jpg|nhỏ|200x200px|[[Gạo]] – một trong những mặt hàng xuất khẩu chính.|thế=]]
[[Tập tin:Terrace Farms.jpeg|nhỏ|183x183px|Một kiểu ruộng bậc thang ]]
[[Tập tin:Ho Chi Minh City Skyline (night).jpg|thế=|nhỏ|200x200px|Một góc [[Thành phố Hồ Chí Minh]] – tr
 
ung tâm kinh tế lớn nhất.]]
Chính sách [[Đổi mới]] năm 1986 thiết lập mô hình "[[Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa]]". Thành phần kinh tế được mở rộng nhưng các ngành kinh tế then chốt vẫn dưới sự điều hành của Nhà nước. Từ năm 1993 đến 1997, [[kinh tế Việt Nam]] đạt tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm khoảng 9%. Tăng trưởng [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] 8,5% vào năm 1997 giảm xuống 4% năm 1998 do ảnh hưởng của [[khủng hoảng tài chính châu Á 1997|một cuộc khủng hoảng]], và tăng lên 4,8% năm 1999. Tăng trưởng GDP tăng lên từ 6% đến 7% giữa những năm 2000–2002 khi kinh tế thế giới đang trì trệ. Ngày [[7 tháng 11]] năm [[2006]], Việt Nam được phép gia nhập [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]] sau khi kết thúc đàm phán song phương với các nước có yêu cầu và chính thức là thành viên thứ 150 ngày [[11 tháng 1]] năm [[2007]].<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí|publisher=Xuân Danh, [[Thanh Niên (báo)|''Báo Thanh niên'']]|date=8 tháng 11 năm 2006|url=https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/viet-nam-chinh-thuc-tro-thanh-thanh-vien-thu-150-cua-wto-355895.html|title=Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO|accessdate=9 tháng 12 năm 2011}}</ref> Sau cải cách kinh tế – xã hội, theo một số nghiên cứu, [[Bất bình đẳng kinh tế|bất bình đẳng thu nhập]] đã gia tăng.<ref name="CIA GINI data 2008">[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2172rank.html "Distribution of Family Income – Gini Index"]. Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA). Truy cập 27 tháng 11 năm 2011.</ref><ref name="sciencedirect.com">{{Chú thích web|url=https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0304407602001616|doi=10.1016/S0304-4076(02)00161-6|tiêu đề=ScienceDirect – Journal of Econometrics: On decomposing the causes of health sector inequalities with an application to malnutrition inequalities in Vietnam|nhà xuất bản=Science Direct|ngày=12 tháng 9 năm 2002|ngày truy cập=6 tháng 8 năm 2011}}</ref><ref name="ideas.repec.org">{{Chú thích web|url=https://ideas.repec.org/p/wbk/wbrwps/2896.html|tác giả=Gallup, John Luke|tiêu đề=The wage labor market and inequality in Viet Nam in the 1990s|nhà xuất bản=REPEC|năm=2002|ngày truy cập=7 tháng 11 năm 2010}}</ref>
 
Hàng 150 ⟶ 147:
=== Truyền thông ===
{{Chính|Truyền thông Việt Nam|Internet tại Việt Nam|Báo chí Việt Nam}}
{{Xem thêm|Kiểm duyệt Internet ở Việt Nam}}[[Tập tin:Van Mieu han tu 5412926827 072c42c3a1 t.jpg|phải|nhỏ|Chữ "tĩnh" trong [[thư pháp chữ Quốc ngữ]].]]
 
[[Tập tin:Vietnam Television logo from 2013.svg|nhỏ|200x200px|Logo [[Đài Truyền hình Việt Nam]].]]
[[Truyền thông Việt Nam]] có bốn loại hình báo chí là [[báo viết|báo in]], báo nói, báo hình và [[báo điện tử]]. Việt Nam hòa mạng [[internet]] quốc tế vào năm [[1997]] và hơn 10 năm nay, hàng loạt [[báo điện tử]], trang tin điện tử đã ra đời. Thống kê đến [[Tháng bảy|tháng 7]] năm [[2010]], tại Việt Nam có 706 cơ quan báo chí in, trong đó có 178 báo và 528 tạp chí. Có 6<!--6-->5 đài phát thanh – truyền hình, gồm 2 đài phát thanh – truyền hình trung ương ([[Đài Truyền hình Việt Nam|VTV]], [[Đài Tiếng nói Việt Nam|VOV]]) và 63 đài phát thanh – truyền hình ở các địa phương. Có 34 báo điện tử, 180 trang tin điện tử của các cơ quan tạp chí, báo, đài và hàng ngàn trang thông tin điện tử.<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí
| publisher = Nguyễn Công Dũng, [[Tạp chí Cộng sản]]
Hàng 161 ⟶ 156:
Tại Việt Nam, tất cả các cơ quan truyền thông, báo chí hoạt động dưới sự quản lý và giám sát của [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam]], và dưới sự định hướng của [[Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]. Luật pháp chưa cấp phép cho báo chí tư nhân hoạt động.
=== Du lịch ===
[[Tập tin:Terrace Farms.jpeg|nhỏ|183x183px|Một kiểu ruộng bậc thang ]][[Tập tin:Ha Long Bay - panoramio.jpg|nhỏ|200x200px|Một góc [[vịnh Hạ Long]] – [[Di sản thế giới|Di sản thiên nhiên thế giới]].|thế=]]Số lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng nhanh nhất trong vòng 10 năm từ [[2000]]–[[2010]]. Năm [[2013]], có gần 7,6 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam và năm [[2017]], có hơn 10 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, các thị trường lớn nhất là [[Trung Quốc]], [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Hoa Kỳ]] và [[Đài Loan]].<ref>{{Chú thích web| url =http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13104 | tiêu đề = Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2013 | ngày =25 tháng 12 năm 2013 | ngày truy cập =1 tháng 12 năm 2014 | nơi xuất bản=Tổng cục Thống kê | ngôn ngữ = }}</ref>[[Tập tin:Ho Chi Minh City Skyline (night).jpg|thế=|nhỏ|200x200px|Một góc [[Thành phố Hồ Chí Minh]] – tr
{{chính|Du lịch Việt Nam}}
 
ung tâm kinh tế lớn nhất.]]Việt Nam có các điểm du lịch từ Bắc đến Nam, từ [[Núi|miền núi]] tới [[đồng bằng]], từ các thắng cảnh thiên nhiên tới các di tích văn hóa lịch sử. Các điểm du lịch miền núi như [[Sa Pa|Sapa]], [[Bà Nà]], [[Đà Lạt]]. Các điểm du lịch ở các bãi biển như [[Đà Nẵng]], [[Nha Trang]], [[Vũng Tàu]] và các đảo như [[Quần đảo Cát Bà|Cát Bà]], [[Côn Đảo]], [[Lí Sơn]].
 
'''<big>Nông nghiệp</big>'''
[[Tập tin:Ha Long Bay - panoramio.jpg|nhỏ|200x200px|Một góc [[vịnh Hạ Long]] – [[Di sản thế giới|Di sản thiên nhiên thế giới]].|thế=]]Số lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng nhanh nhất trong vòng 10 năm từ [[2000]]–[[2010]]. Năm [[2013]], có gần 7,6 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam và năm [[2017]], có hơn 10 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, các thị trường lớn nhất là [[Trung Quốc]], [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Hoa Kỳ]] và [[Đài Loan]].<ref>{{Chú thích web| url =http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13104 | tiêu đề = Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2013 | ngày =25 tháng 12 năm 2013 | ngày truy cập =1 tháng 12 năm 2014 | nơi xuất bản=Tổng cục Thống kê | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Do một số biện pháp cải cách ruộng đất, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu nông sản lớn. Nó hiện là nhà sản xuất hạt điều lớn nhất thế giới, với một phần ba toàn cầu; [284] nhà sản xuất hạt tiêu đen lớn nhất, chiếm một phần ba thị trường thế giới; [285] và nhà xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới sau Thái Lan kể từ những năm 1990. [286] Sub Ngoại trừ, Việt Nam cũng là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới. [288] Đất nước này có tỷ lệ sử dụng đất cao nhất cho các loại cây trồng lâu dài cùng với các quốc gia khác trong Tiểu vùng sông Mê Kông. [288] Các mặt hàng xuất khẩu chính khác bao gồm chè, cao su và các sản phẩm đa dạng. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của Việt Nam đã giảm trong những thập kỷ gần đây, giảm từ 42% năm 1989 xuống còn 20% năm 2006 do sản xuất trong các lĩnh vực khác của nền kinh tế đã tăng lên.
Việt Nam có các điểm du lịch từ Bắc đến Nam, từ [[Núi|miền núi]] tới [[đồng bằng]], từ các thắng cảnh thiên nhiên tới các di tích văn hóa lịch sử. Các điểm du lịch miền núi như [[Sa Pa|Sapa]], [[Bà Nà]], [[Đà Lạt]]. Các điểm du lịch ở các bãi biển như [[Đà Nẵng]], [[Nha Trang]], [[Vũng Tàu]] và các đảo như [[Quần đảo Cát Bà|Cát Bà]], [[Côn Đảo]], [[Lí Sơn]].
 
== Khoa học và công nghệ ==
Hàng 192 ⟶ 189:
{{chính|Ngôn ngữ tại Việt Nam}}
{{xem thêm|Tiếng Việt}}
[[Tập tin:Van Mieu han tu 5412926827 072c42c3a1 t.jpg|phải|nhỏ|Chữ "tĩnh" trong [[thư pháp chữ Quốc ngữ]].]]
[[Ngôn ngữ quốc gia]] của Việt Nam là [[tiếng Việt]], một ngôn ngữ thuộc [[Ngữ hệ Nam Á]] (Môn-Khmer), được nói bởi phần lớn dân số. Trong lịch sử ban đầu của nó, văn tự tiếng Việt đã sử dụng [[chữ Hán]], sau này xuất hiện thêm [[chữ Nôm]] dựa trên chất liệu chữ Hán hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13.{{sfn|Zwartjes|2011|p=292}}{{sfn|Choy|2013|p=340}}{{sfn|Dinh Tham|2018|p=67}} Tác phẩm văn học [[Truyện Kiều]] (tên gốc ''Đoạn trường tân thanh'') do đại thi hào [[Nguyễn Du]] sáng tác được viết bằng chữ Nôm.{{sfn|Ozolinš|2016|p=130}} [[Chữ Quốc ngữ]], hệ chữ dùng [[Bảng chữ cái Latinh|ký tự Latinh]] để viết tiếng Việt, được phát triển vào thế kỷ 17 bởi các nhà truyền giáo [[Dòng Tên]] như [[Francisco de Pina]] và [[Alexandre de Rhodes]] dựa trên các bảng chữ cái của [[nhóm ngôn ngữ Rôman]], đặc biệt là [[Tiếng Bồ Đào Nha|bảng chữ cái Bồ Đào Nha]], sau này được sử dụng rộng rãi thông qua các định chế và phong trào Việt Nam thời kỳ [[Pháp thuộc]].{{sfn|Zwartjes|2011|p=292}}{{sfn|Jacques|1998|p=21}} Các nhóm thiểu số ở Việt Nam nói nhiều ngôn ngữ, bao gồm: [[tiếng Tày]], [[tiếng Mường]], [[tiếng Chăm]], [[tiếng Khmer]], [[tiếng Hán]], [[tiếng Nùng]] and [[tiếng H'Mông]]. [[Người Thượng]] thường sống ở [[Tây Nguyên]] cũng nói một số ngôn ngữ riêng biệt, một số ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Đảo và những ngôn ngữ khác [[ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo]].{{sfn|Trung tâm Tài nguyên định hướng Văn hóa|p=10}} Trong những năm gần đây, một số [[Ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam|ngôn ngữ ký hiệu]] đã được phát triển tại các thành phố lớn.