Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Khoa học và công nghệ: Mục xem thêm không cần thiết, chỉnh sửa gộp các mục con trong một mục lớn có liên quan
Đặt lại các ảnh theo thứ tự mục tương ứng
Dòng 149:
=== Truyền thông ===
{{Chính|Truyền thông Việt Nam|Internet tại Việt Nam|Báo chí Việt Nam}}
{{Xem thêm|Kiểm duyệt Internet ở Việt Nam}}[[Tập tinFile:VanVietnam MieuTelevision hanlogo tufrom 5412926827 072c42c3a1 t2013.jpg|phảisvg|nhỏ|Chữ "tĩnh" trongLogo [[thưĐài phápTruyền chữhình QuốcViệt ngữNam]].]]
[[File:Vietnam Television logo from 2013.svg|nhỏ|Logo [[Đài Truyền hình Việt Nam]]]]
[[Truyền thông Việt Nam]] có bốn loại hình báo chí là [[báo viết|báo in]], báo nói, báo hình và [[báo điện tử]]. Việt Nam hòa mạng [[internet]] quốc tế vào năm [[1997]] và hơn 10 năm nay, hàng loạt [[báo điện tử]], trang tin điện tử đã ra đời. Thống kê đến [[Tháng bảy|tháng 7]] năm [[2010]], tại Việt Nam có 706 cơ quan báo chí in, trong đó có 178 báo và 528 tạp chí. Có 6<!--6-->5 đài phát thanh – truyền hình, gồm 2 đài phát thanh – truyền hình trung ương ([[Đài Truyền hình Việt Nam|VTV]], [[Đài Tiếng nói Việt Nam|VOV]]) và 63 đài phát thanh – truyền hình ở các địa phương. Có 34 báo điện tử, 180 trang tin điện tử của các cơ quan tạp chí, báo, đài và hàng ngàn trang thông tin điện tử.<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí
| publisher = Nguyễn Công Dũng, [[Tạp chí Cộng sản]]
Hàng 159 ⟶ 158:
Tại Việt Nam, tất cả các cơ quan truyền thông, báo chí hoạt động dưới sự quản lý và giám sát của [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam]], và dưới sự định hướng của [[Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]. Luật pháp chưa cấp phép cho báo chí tư nhân hoạt động.
=== Du lịch ===
[[Tập tin:Terrace Farms.jpeg|nhỏ|183x183px|Một kiểu [[ruộng bậc thang]]]][[Tập tin:Ha Long Bay - panoramio.jpg|nhỏ|200x200px|Một góc [[vịnh Hạ Long]] – [[Di sản thế giới|Di sản thiên nhiên thế giới]].|thế=]]Số lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng nhanh nhất trong vòng 10 năm từ [[2000]]–[[2010]]. Năm [[2013]], có gần 7,6 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam và năm [[2017]], có hơn 10 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, các thị trường lớn nhất là [[Trung Quốc]], [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Hoa Kỳ]] và [[Đài Loan]].<ref>{{Chú thích web| url =http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13104 | tiêu đề = Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2013 | ngày =25 tháng 12 năm 2013 | ngày truy cập =1 tháng 12 năm 2014 | nơi xuất bản=Tổng cục Thống kê | ngôn ngữ = }}</ref>[[Tập tin:Ho Chi Minh City Skyline (night).jpg|thế=|nhỏ|200x200px|Một góc [[Thành phố Hồ Chí Minh]] – trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.]]Việt Nam có các điểm du lịch từ Bắc đến Nam, từ [[Núi|miền núi]] tới [[đồng bằng]], từ các thắng cảnh thiên nhiên tới các di tích văn hóa lịch sử. Các điểm du lịch miền núi như [[Sa Pa|Sapa]], [[Bà Nà]], [[Đà Lạt]]. Các điểm du lịch ở các bãi biển như [[Đà Nẵng]], [[Nha Trang]], [[Vũng Tàu]] và các đảo như [[Quần đảo Cát Bà|Cát Bà]], [[Côn Đảo]], [[Lí Sơn]].
 
=== Khoa học ===
Năm [[2010]], tổng chi tiêu của Nhà nước vào khoa học và công nghệ chiếm khoảng 0,45% GDP. Theo [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]], Việt Nam đã dành 0,19% GDP để [[nghiên cứu]] và phát triển khoa học vào năm [[2011]]. Chiến lược tìm cách thúc đẩy hợp tác khoa học quốc tế lớn hơn, với kế hoạch thiết lập mạng lưới các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài và khởi xướng một mạng lưới kết nối các tổ chức khoa học quốc gia với các đối tác nước ngoài.
 
Hàng 184 ⟶ 183:
 
=== Ngôn ngữ ===
[[Tập tin:Van Mieu han tu 5412926827 072c42c3a1 t.jpg|phải|nhỏ|Chữ "tĩnh" trong [[thư pháp chữ Quốc ngữ]].]]
{{chính|Ngôn ngữ tại Việt Nam}}
{{xem thêm|Tiếng Việt}}