Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Không cần thiết
n Đã lùi lại sửa đổi 63151447 của StorKnows (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 3:
{{other uses|Việt Nam (định hướng)|các tên gọi của nước Việt Nam}}
{{Hộp thông tin Việt Nam}}<!-- Thông tin ở phía trên đã có nhiều thông tin lỗi thời, vui lòng chỉnh sửa lại. -->
'''Việt Nam''', tên chính thức là '''Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam,''' là một [[quốc gia]] nằm ở rìa phía đông [[bán đảo Đông Dương]] và trung tâm khu vực [[Đông Nam Á]]. [[Hướng Bắc|Phía Bắc]] giáp [[Trung Quốc]], [[Hướng Tây|phía Tây]] giáp [[Lào]] và [[Campuchia]], [[Hướng Tây Nam|phía Tây Nam]] giáp [[vịnh Thái Lan]], [[Hướng Đông|phía Đông]] và [[Hướng Nam|phía Nam]] giáp [[Biển Đông]]. [[Thủ đô]] là [[Hà Nội]] từ năm [[1976]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]] là thành phố lớn nhất về [[kinh tế]] và [[dân số]]. Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền với [[Quần đảo Hoàng Sa]] và [[Quần đảo Trường Sa]] ở giữa Biển Đông. Việt Nam thiết lập [[Quan hệ ngoại giao của Việt Nam|quan hệ ngoại giao]] với 188 [[quốc gia]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoai-va-hoi-nhap/2018/51858/Ngoai-giao-Viet-Nam-Chu-dong-sang-tao-va-hieu-qua-nang.aspx|title=Ngoại giao Việt Nam: Chủ động, sáng tạo và hiệu quả, nâng tầm vị thế đất nước|last=|first=|date=|website=Tạp chí Cộng sản|archive-url=|archive-date=|dead-url=|accessdate =}}</ref> và là thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]], [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]], [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]], [[Phong trào không liên kết]] cùng các [[tổ chức quốc tế]] khác.<ref>{{chú thích sách|url=http://wayback.archive.org/web/20130321071159/http://www.mofa.gov.vn/vi/bng_vietnam/nr040810155502/ns110613104056|title=Một số thông tin cơ bản về Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|publisher=Bộ Ngoại giao Việt Nam|pages=25}}</ref>
 
Trước khi là [[Liên bang Đông Dương|thuộc địa]] của [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]] từ nửa sau [[thế kỷ XIX]], quốc gia này có những giai đoạn [[Bắc thuộc|lệ thuộc vào phong kiến Trung Quốc]] và các [[triều đại]] độc lập. [[Chiến dịch Điện Biên Phủ|Thất bại tại Điện Biên Phủ]] năm [[1954]] khiếnđã buộc [[Thực dân Pháp|người Pháp]] phải rút lui, Việt Nam [[Chia cắt Việt Nam|chia cắt làm hai,]] nhưng tái thống nhất sau khi [[Chiến tranh Việt Nam]] kết thúc năm [[1975]]. Năm [[1986]], [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản]] [[Đổi Mới|cải cách]] đưa Việt Nam hội nhập với nền [[kinh tế thế giới]]. Từ năm [[2000]] cho tới nay, Việt Nam là một trong những [[nước đang phát triển]] có tốc độ [[tăng trưởng kinh tế]] nhanh nhất trên thế giới<ref name="BBC2004">{{chú thích báo| url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/3752682.stm | publisher=[[BBC]] | title=Vietnam's new-look economy | date= 18 tháng 10 năm 2004}}</ref>, tuy đãnhiên, hoặcquốc gia này cũng đang phải đối mặt với nhữngnhiều vấn đề, thách thức lớn như [[Nghèo|nghèo đói]], [[tham nhũng]], [[Thu nhập bình quân đầu người|thu thập bình quân đầu người]] "thấp" và [[phúc lợi xã hội]] "không đầy đủ".
 
== Quốc hiệu ==
Dòng 136:
| accessdate = ngày 4 tháng 4 năm 2013}}</ref> Tình trạng [[tham nhũng]] luôn xếp ở mức cao trên trung bình của thế giới<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí|publisher=[[BBC]]|date=ngày 16 tháng 12 năm 2010|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/12/101216_corruption_analysis.shtml|title=Tham nhũng trong mắt người dân đô thị VN|accessdate=ngày 9 tháng 12 năm 2011|archiveurl=https://web.archive.org/web/20101218002643/http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/12/101216_corruption_result.shtml|archivedate=ngày 18 tháng 12 năm 2010}}</ref><ref>{{Chú thích thông cáo báo chí|publisher=[[BBC]]|date=ngày 8 tháng 3 năm 2010|url=http://www.bbc.com/vietnamese/world/2010/03/100308_asiapac_corruption.shtml|title=Việt Nam tham nhũng thứ ba châu Á?|accessdate=ngày 9 tháng 12 năm 2011}}</ref> và vấn đề vốn, đào tạo lao động, đất đai, cải cách hành chính, cơ sở hạ tầng, hàng chục ngàn thủ tục kinh doanh từ 20 năm trước đang tồn tại được cho là không hợp với kinh tế thị trường. Theo thống kê năm 2015 của [[Ngân hàng Thế giới]] thì [[Sức mua tương đương|PPP]] đầu người của Việt Nam năm 2014 là 5.294,4 USD, bằng 55,4% so với [[Indonesia]], 37% so với [[Thái Lan]] và bằng 6,7% so với [[Singapore]].<ref>[https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.PP.CD GDP per capita, PPP (current international $)] cập nhật 14/4/2015, truy cập 20/4/2015</ref>
 
Năm [[2019]], Quy mô nền kinh tế Việt Nam theo [[Danh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)|GDP danh nghĩa]] đạt khoảng 261,6 tỷ USD. [[Danh sách các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu người|Thu nhập bình quân đầu người]] đạt mức 2,740 USD/người.
 
Về địa lý kinh tế, [[Chính phủ Việt Nam]] phân chia quy hoạch [[Các vùng đô thị Việt Nam|các vùng kinh tế – xã hội]] và các vùng kinh tế trọng điểm mỗi miền. Các tỉnh có [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP bình quân đầu người]] cao nhất: [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Bà Rịa - Vũng Tàu|Bà Rịa – Vũng Tàu]], [[Bắc Ninh]],... và có GDP bình quân đầu người thấp nhất: [[Hà Giang]], [[Lai Châu]], [[Cao Bằng]],...