Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tại sao?
Thẻ: Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của Rapper Wowy (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyenhai314
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 4:
{{Hộp thông tin Việt Nam}}
<!-- Thông tin ở phía trên đã có nhiều thông tin lỗi thời, vui lòng chỉnh sửa lại. -->
'''Việt Nam''', tên chính thức là '''Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,''' là một [[quốc gia]] bao gồmngoài cựccùng [[Hướng Đông|phía đông]] của [[bán đảo Đông Dương]] thuộc [[Vùng|khu vực]] [[Đông Nam Á]], giáp [[Lào]], [[Trung Quốc]], [[Campuchia]], [[Biển Đông]] và [[vịnh Thái Lan]]. [[Thủ đô]] là [[Hà Nội]] từ năm [[1976]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]] là [[thành phố]] lớn nhất về dân số. Việt Nam đã thiết lập [[Quan hệ ngoại giao của Việt Nam|quan hệ ngoại giao]] với 188 [[quốc gia]],<ref>{{Chú thích web|url=https://baotintuc.vn/chinh-tri/ngoai-giao-viet-nam-chu-dong-sang-tao-va-hieu-qua-nang-tam-vi-the-dat-nuoc-20180811065733551.htm|title=Ngoại giao Việt Nam: Chủ động, sáng tạo và hiệu quả, nâng tầm vị thế đất nước|last=|first=|date=|website=Tạp chí Cộng sản|archive-url=|archive-date=|dead-url=|accessdate =}}</ref> là thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]], [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]], [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]], [[Phong trào không liên kết]] cùng một số [[tổ chức quốc tế]] khác.<ref>{{chú thích sách|url=http://wayback.archive.org/web/20130321071159/http://www.mofa.gov.vn/vi/bng_vietnam/nr040810155502/ns110613104056|title=Một số thông tin cơ bản về Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|publisher=Bộ Ngoại giao Việt Nam|pages=25}}</ref>
 
Trước khi là [[Liên bang Đông Dương|thuộc địa]] [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]] từ nửa sau của [[thế kỷ XIX]], Việt Nam trải qua thời kỳ [[Bắc thuộc]] cũng như các [[Lịch sử Việt Nam|triều đại phong kiến]] hoặcđộc thế lựclập phong kiếnnối kháctiếp nhau. [[Chiến dịch Điện Biên Phủ|Thất bại tại Điện Biên Phủ]] năm [[1954]] khiếnđã buộc Pháp rút lui. Việt Nam [[Chia cắt Việt Nam|chia cắt]] rồi tái [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|thống nhất]] dưới chế độ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa sau khi [[Chiến tranh Việt Nam]] kết thúc vào năm [[1975]]. Năm [[1986]], [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản]] [[Đổi Mới|cải cách]] đưa Việt Nam hội nhập với nền [[kinh tế thế giới|kinh tế toàn cầu]]. NhữngTừ năm 2000, Việt Nam có thời điểm thuộc nhóm 20những [[nước đang phát triển]] có tốc độ [[tăng trưởng kinh tế]] nhanh nhất.<ref name="BBC2004">{{chú thích báo| url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/3752682.stm | publisher=[[BBC]] | title=Vietnam's new-look economy | date= 18 tháng 10 năm 2004}}</ref> Quốc gia này cũng đang phải đối mặt với [[ô nhiễm môi trường]], [[Nghèo|nghèo đói]] và nạn [[tham nhũng]].
 
== TênQuốc gọihiệu ==
{{chính|TênCác tên gọi của các nhà nước trong lịch sử Việt Nam}}
 
CácViệt nhàNam nướcđã trong lịchgần sử40 Việttên Namgọi, khởi đầu từ nhữngcác quốc hiệu khác nhau như ''[[Xích Quỷ]]'', ''[[Văn Lang]]'', lâu nhất là ''[[Đại Việt]]'' hayvà cuối cùng là ''Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam''. [[Nhà Thanh]] công nhận "''Việt Nam''" ([[chữ Hán]]: 越南) là [[Các tên gọi của nước Việt Nam|quốc hiệu]] [[Nhà Nguyễn]].<ref name="第179页">Xuanjun Xie. “日本”起源于中国考 A Research On Japan's Origin with China. Google 图书. [https://books.google.com.hk/books?id=x0aqCwAAQBAJ&lpg=PA179&ots=ypRYrYAAib&dq=%E5%85%88%E6%98%AF%EF%BC%8C%E9%98%AE%E7%A6%8F%E6%98%A0%E8%A1%A8%E8%AB%8B%E4%BB%A5%E3%80%8C%E5%8D%97%E8%B6%8A%E3%80%8D%E4%BA%8C%E5%AD%97%E9%8C%AB%E5%B0%81&hl=zh-CN&pg=PA179#v=onepage&q&f=false 第179页].</ref> Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất [[Việt Thường]], cương vực cũ của nước này. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đất [[An Nam]], là cương vực sau này. Đặt quốc hiệu là "Việt Nam" 越南 không nhầm với nước Nam Việt và thể hiện vị trí [[địa lý]] nằm ở phía nam [[Bách Việt]]. Năm [[1804]], vua Thanh cho [[án sát sứ]] Quảng Tây Tề Bố Sâm sang tuyên phong [[Gia Long]] làm "Việt Nam quốc vương" 越南國王 mặc dù các vua Nhà Nguyễn vẫn theo lệ cũ tự phong "Hoàng đế" 皇帝 cho ngang hàng với vua Trung Quốc.<ref name="第179页" /><ref>郭振铎, 张笑梅. 越南通史. 北京: 中国人民大学出版社, năm 2001. ISBN 7-300-03402-0. Trang 536.</ref>
 
ThờiQuốc vuahiệu [[Gia"Việt Long]]Nam" được sử dụng quốclần hiệuđầu "Việtdưới Nam"thời vua [[Gia Long]] từ năm [[1804]].<ref>Woods 2002, tr. 38.</ref> Tên gọi này sau đó xuất hiện trong tác phẩm ''[[Việt Nam vong quốc sử]]'' của [[Phan Bội Châu]] năm [[1905]],trongsau tênđó gọiđược sử dụng bởi [[Việt Nam Quốc dân Đảng]].<ref>Tonnesson & Antlov 1996, tr. 117.</ref> TênThời [[Pháp thuộc]], đất nước thường gọi "An Nam", cũngcho đến trongkhi [[PhápĐế thuộc|thờiquốc PhápViệt thuộcNam]]. Trongđược thành lập trong [[Thế chiến thứ hai]], [[Đếmới quốcchính Việt Nam]] ra đời vàthức đặt quốc hiệu "Việt Nam".<ref>Tonnesson & Antlov 1996, tr. 126.</ref>
 
TrongKhông có sự thống nhất về cách viết tên gọi quốc gia này trong [[tiếng Anh]],. Trong khi các nước khác có xu hướng viết là ''Vietnam'' cho danh từ, và ''Vietnamese'' cho tính từ, thì tại ngay chính Việt Nam vẫn tồn tại các cách viết khác nhau. Điều này có thể nhận thấy trên website của [[Chính phủ Việt Nam]] và [[Bộ Ngoại giao Việt Nam]] (phiên bản tiếng Anh) dùng cả ba cách: ''Vietnam'', hoặc ''Viet Nam'', hoặc thậm chí ''Việt Nam''.<ref>[http://www.vietnam.gov.vn/portal/page/portal/English Website Chính phủ Việt Nam]</ref><ref>[https://www.mofa.gov.vn/en Bộ Ngoại giao Việt Nam]</ref> Danh sách liệt kê thành viên trên website Liên Hiệp Quốc viết tên quốc gia này là ''Viet Nam'', trong khi các bài viết tiểu mục đôi khi vẫn viết ''Vietnam''.
 
== Địa lý ==
{{Chính|Địa lý Việt Nam}}
[[File: Vietnam_Topography.png|nhỏ|Địa hình Việt Nam|thế=|262x496px|trái]]
Khoảng cách giữa cực bắc và cực nam của Việt Nam theo đường chim bay là 1.650&nbsp;km. Nơi có chiều ngang hẹp nhất ở [[Quảng Bình]] với chưa đầy 50&nbsp;km. Đường biên giới đất liền dài hơn 4.600&nbsp;km, trong đó, [[biên giới]] giữa Việt Nam - [[Lào]] dài nhất (gần 2.100&nbsp;km), tiếp đến là [[Trung Quốc]] và [[Campuchia]]. Tổng diện tích là 331.212&nbsp;km²&nbsp;gồm toàn bộ phần đất liền và hải đảo<ref>Niên giám thống kê 2006</ref> cùng hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ, [[ám tiêu|bãi đá ngầm]] và cả hai [[quần đảo]] ngoài khơi xa trên [[Biển Đông]] là [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]] (thuộc tỉnh [[Khánh Hoà]]) và [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] (thuộc thành phố [[Đà Nẵng]]) mà nhà nước tuyên bố chủ quyền.
 
Địa hình Việt Nam có núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40%, và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có các dãy núi và cao nguyên như dãy [[dãy núi Hoàng Liên Sơn|Hoàng Liên Sơn]], [[cao nguyên Sơn La]] ở phía bắc, [[dãy núi Bạch Mã|dãy Bạch Mã]] và các cao nguyên theo dãy [[dãy núi Trường Sơn|Trường Sơn]] ở phía nam. Mạng lưới [[sông]], [[hồ]] ở [[Đồng bằng sông Hồng|vùng đồng bằng châu thổ]] hoặc miền núi phía Bắc và [[Tây Nguyên]]. Đồng bằng chiếm khoảng một phần tư diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như [[đồng bằng sông Hồng]], [[đồng bằng sông Cửu Long|sông Cửu Long]] và các vùng đồng bằng ven biển miền Trung, là vùng tập trung dân cư. [[đất nông nghiệp|Đất canh tác]] chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.
Dòng 26:
Đất chủ yếu là đất [[Nhóm đất đỏ vàng|ferralit]] vùng đồi núi (ở [[Tây Nguyên]] hình thành trên [[đá bazan]]) và đất [[đất phù sa|phù sa]] đồng bằng. Ven biển [[đồng bằng sông Hồng]] và [[Đồng bằng sông Cửu Long|sông Cửu Long]] tập trung [[đất phèn]]. Rừng ở Việt Nam chủ yếu là [[rừng rậm nhiệt đới]] khu vực đồi núi còn vùng đất thấp ven biển có [[rừng ngập mặn]]. Đất liền có các mỏ [[khoáng sản]] như [[phốt phát]], [[vàng]]. [[Than đá]] có nhiều nhất ở [[Quảng Ninh]]. [[Sắt]] ở [[Thái Nguyên]], [[Hà Tĩnh]]. Ở biển có các [[dầu mỏ|mỏ dầu]] và [[Khí thiên nhiên|khí tự nhiên]].
 
Việt Nam có [[khí hậu nhiệt đới gió mùa]], [[thời tiết]] biến động thường xuyên. Phía bắc dãy Bạch Mã có 2 mùa gió chính: [[gió mùa Đông Bắc]] lạnh và khô vào mùa đông tạo nên mùa đông lạnh; [[Hiện tượng foehn|gió tây nam nóng khô]] và đông nam ẩm ướt vào mùa hè. Phía nam có gió đông bắc vào mùa khô và gió tây nam vào mùa mưa. CácDo dòngnằm dọc theo bờ biển, môtkhí phầnhậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu Việt Nambiển. [[Độ ẩm tương đối]] trung bình là 84% suốt năm. Hằng năm, Việt Nam trải qua các đợt [[lụt]] và bão, có lượng mưa từ 1.200-3.000&nbsp;mm, số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và [[nhiệt độ]] từ 5&nbsp;°C - 37&nbsp;°C. Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 [[độ Celsius]] trong vòng 50 năm ([[1964]]–[[2014]]).<ref>[http://kttvqg.gov.vn/tin-tuc/4852/Bien-doi-khi-hau-trong-qua-khu-va-tuong-lai-o-Viet-Nam.html Biến đổi khí hậu trong quá khứ và tương lai ở Việt Nam] Mỹ Xuân – [[Tổng cục Khí tượng Thủy văn]] (Dựa trên đề tài nghiên cứu của Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) 06/11/2014 [https://web.archive.org/web/20141120194700/http://biendoikhihau.gov.vn/vi/chi-tiet/bien-doi-khi-hau-trong-qua-khu-va-tuong-lai-o-viet-nam-159388.html lưu trữ]</ref>
 
=== Sinh thái ===
Việt Nam nằm trong vùng sinh thái [[Indomalaya]]. Theo Báo cáo tình trạng môi trường quốc gia năm [[2005]],. Việt Nam là một trong 25 [[quốc gia]] được coi là có mức độ [[đa dạng sinh học]] cao . Được xếp hạng thứ 16 trên toàn thế giới về [[đa dạng sinh học]], là nơi sinh sống của khoảng 16% các loài trên thế giới. 15.986 loài thực vật đã được tìm thấy trong cả nước, trong đó 10% là loài [[đặc hữu]], Việt Nam có 307 loài [[Ngành Giun tròn|giun tròn]], 200 loài [[Giun có đai sinh dục|oligochaeta]], 145 loài [[Ve bét|acarina]], 113 loài bọ đuôi bật, 7.750 loài [[côn trùng]], 260 loài [[Động vật bò sát|bò sát]], 120 loài [[Động vật lưỡng cư|lưỡng cư]], 840 loài [[chim]] và 310 loài [[Lớp Thú|động vật có vú]], trong đó có 100 loài [[chim]] và 78 loài động vật có vú là loài đặc hữu. Ngoài ra còn có 1.438 loài [[tảo nước ngọt]], chiếm 9,6% tổng số loài [[tảo]], cũng như 794 loài [[thủy sinh không xương sống]] và 2,458 loài [[cá biển]]. Vào cuối những năm [[1980]], một quần thể [[Tê giác Java]] nhỏ được tìm thấy ở [[Vườn quốc gia Cát Tiên|Vườn Quốc gia Cát Tiên]]. Tuy nhiên, [[ thể]] cuối cùng của loài này ở Việt Nam đã chết vào năm [[2010]].{{Cần dẫn nguồn}}
 
Ngân hàng gen quốc gia Việt Nam bảo tồn 12.300 giống của 115 loài. [[Chính phủ Việt Nam]] đã chi 497 triệu [[đô la Mỹ]] để duy trì đa dạng sinh học trong năm [[2004]] và đã thiết lập 126 [[Khu bảo tồn thiên nhiên|khu bảo tồn]], trong đó có 28 [[vườn quốc gia]].{{Cần dẫn nguồn}} Việt Nam có 2 [[Di sản thế giới|di sản thiên nhiên thế giới]] là [[Vịnh Hạ Long]] và [[Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng|Vườn quốc gia Phong Nha ‒ Kẻ Bàng]] cùng 6 [[Khu dự trữ sinh quyển thế giới|khu dự trữ sinh quyển]], bao gồm [[Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ|Rừng ngập mặn Cần Giờ]], [[Cát Tiên]], [[Vườn quốc gia Cát Bà|Cát Bà]], [[Kiên Giang]], [[Đồng bằng sông Hồng]] và Tây [[Nghệ An]].
Dòng 61:
=== Thời trung đại ===
[[Tập tin:VietNam(1009-1945).gif|nhỏ|333x333px|Thay đổi lãnh thổ từ triều Lý năm [[1009]] đến hết [[Nhà Nguyễn|triều Nguyễn]] năm [[1945]] cùng cuộc [[Nam tiến]] ([[1069]]–[[1757]]).|thế=|trái]]
Từ [[Thế kỷ 2 TCN|thế kỷ II TCN]], các triều đại phong kiến từ phương Bắc cai trị một phần Việt Nam [[Bắc thuộc|trong hơn 1000 năm]].<ref>[https://web.archive.org/web/20070825192025/http://www.asia.msu.edu/seasia/Vietnam/History/chinesecolonization.html "History of Vietnam: Chinese Colonization"]. Windows on Asia (Asian Studies). Lưu trữ ngày 25 tháng 8 năm 2007.</ref> Sự cai trị này bị ngắt quãng bởi những cuộc khởi nghĩa của những [[Chỉ huy quân sự|tướng lĩnh]] như [[Bà Triệu]], [[Mai Hắc Đế|Mai Thúc Loan]], [[Hai Bà Trưng]] hay [[Lý Nam Đế|Lý Bí]]. Năm [[905]], [[Khúc Thừa Dụ]] giành quyền tự chủ, không phải là độc lập vì Dụ tự nhận mình là quan triều đình phương Bắc.<ref>Hà Anh Thư 2000, tr. 29</ref> Đến năm [[938]], sau khi chỉ huy [[trận Bạch Đằng (938)|trận sông Bạch Đằng]] đánh bại quân [[Nam Hán]],<ref>[https://web.archive.org/web/20090304011202/http://vietnamnews.vnagency.com.vn/showarticle.php?num=04SUN220106 "Spears offer insight into early military strategy"]. [[Thông tấn xã Việt Nam]] (tiếng Anh), 22 tháng 1 năm 2006. Lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2009.</ref> [[Ngô Quyền]] lập triều xưng vương, đánh dấu một nhà nước độc lập khỏi các triều đình phương Bắc vào năm [[939]].
 
Sau [[nhà Ngô]], lần lượt các triều [[nhà Đinh|Đinh]], [[nhà Tiền Lê|Tiền Lê]], [[nhà Lý|Lý]] và [[nhà Trần|Trần]] tổ chức chính quyền tương tự các triều đại [[Trung Hoa]], lấy [[Phật giáo]] làm [[tôn giáo]] chính của [[quốc gia]] và cho truyền bá cả [[Nho giáo]] và [[Đạo giáo]]. Nhà Tiền Lê, Lý và Trần đã chống trả các cuộc tấn công của [[nhà Tống]] và nhà [[Nhà Nguyên|Mông - Nguyên]], đều thắng lợi và bảo vệ được [[Đại Việt]]. Năm [[1400]], [[Hồ Quý Ly]] cướp ngôi [[nhà Trần]], lập [[nhà Hồ]], đổi tên nước là [[Đại Ngu]], tiến hành cải cách. Năm [[1407]], Đại Ngu bị [[Nhà Minh]] thôn tính. Một số thành viên hoàng tộc nhà Trần khởi nghĩa, lập [[nhà Hậu Trần]] và bị quân Minh đánh bại sau 7 năm. Năm [[1427]], [[Lê Lợi]] đánh đuổi quân Minh, lập nhà [[Nhà Hậu Lê|Hậu Lê]], giành lại độc lập (năm [[1428]]). Có quan điểm cho rằng đây là [[triều đại]] mà phong kiến Việt Nam đạt "đỉnh cao" đặc biệt là đời vua [[Lê Thánh Tông]] ([[1460]]–[[1497]]).<ref>''[[Việt Nam sử lược]]'' (越南史略), [[Trần Trọng Kim]] tr. 99.</ref>
 
Vào đầu [[thế kỷ XVI]], [[Nhà Lê sơ]] suy yếu, bị [[Nhà Mạc]] cướp ngôi nên một bộ phận quan lại trung thành đã lập người khác trong dòng dõi vua Lê lên làm vua, tái lập Nhà Lê. [[Nhà Lê trung hưng]] sau 60 năm giao tranh đã chiến thắng, diệt [[Nhà Mạc]]. Vua Lê khi đó là bù nhìn, hai tập đoàn phong kiến [[Chúa Trịnh]] và [[Chúa Nguyễn]] tranh chấp nhau, gây [[Trịnh-Nguyễn phân tranh|nội chiến]] kéo dài hơn 100 năm, chia cắt Đại Việt thành [[đàng Ngoài]] và [[đàng Trong]] trong 200 năm. Cuối [[thế kỷ XVIII]], tướng khởi nghĩa [[Nguyễn Huệ]] trong 15 năm đã đánh bại cả [[Chúa Trịnh]] và [[Chúa Nguyễn]] cùng các [[Trận Rạch Gầm – Xoài Mút|cuộc xâm chiếm của Xiêm]] và [[Trận Ngọc Hồi – Đống Đa|Thanh]] để lập [[Nhà Tây Sơn]], tái thống nhất [[Đại Việt]]. Nguyễn Huệ mất, với người kế vị [[Nguyễn Quang Toản|Cảnh Thịnh]], nhà Tây Sơn bị [[Nguyễn Ánh]] - một thành viên dòng họ Chúa Nguyễn cùng với viện trợ từ [[Pháp]] và [[Xiêm]] lật đổ, lập [[Nhà Nguyễn]], triều đại cuối cùng ở Việt Nam.<ref>Eugene Page & M. Sonnenburg, tr. 723</ref> Suốt thời phong kiến, các triều [[Nhà Lý|Lý]], [[Nhà Trần|Trần]], [[Nhà Lê sơ|Hậu Lê]] và [[chúa Nguyễn]] thu phục [[Chiêm Thành]], [[Chân Lạp]] và [[Tây Nguyên]] ở phía Nam, mở mang bờ cõi.<ref>''Đại Việt sử lược'', tr. 52</ref> [[Tập tin:ExpositionHanoi1902 GrandPalais.jpg|nhỏ|[[Nhà Đấu xảo Hà Nội]] năm 1902.]]
 
=== Thời cận, hiện đại ===
[[Tập tin:Hanoi194500.jpg|nhỏ|Lễ tuyên bố thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại [[quảng trường Ba Đình]] năm 1945.|thế=|236x236px|trái]]
[[thế giới phương Tây|Phương Tây]] tiếp cận Việt Nam từ [[thế kỷ 16|thế kỷ XVI]]. Vào [[thế kỷ 17|thế kỷ XVII]], [[Đàng Trong]] và [[Đàng Ngoài]] trao đổi thương mại trước hết với [[Bồ Đào Nha]] và [[Hà Lan]],<ref>{{chú thích sách|author= Nguyễn Khắc Ngữ|title=Tây-phương tiếp-xúc với Việt-nam, Cuốn 1: Bồ-đào-nha, Tây-ban-nha và Hòa-lan giao-tiếp với Đại-Việt (thế kỷ XVI, XVII, XVIII)|date=1988|publisher=Nhóm Nghiên cứu Sử Địa Việt Nam|location=Montréal, Canada|isbn=}}</ref> sau thêm [[Anh]] và [[Pháp]]. Các tu sĩ [[Dòng Tên]] do [[Bồ Đào Nha]] bảo trợ<ref name="Jacques 2002">{{chú thích sách|last1=Jacques|first1=Roland|title=Portuguese Pioneers of Vietnamese Linguistics Prior to 1650 – Pionniers Portugais de la Linguistique Vietnamienne Jusqu’en 1650|date=2002|publisher=Orchid Press|location=Bangkok, Thái Lan|isbn=974-8304-77-9|language=tiếng Anh & tiếng Pháp}}</ref> đến truyền bá [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]] từ năm [[1615]], được [[Hội Thừa sai Paris]] và [[Dòng Đa Minh]] tiếp nối. [[Công giáo tại Việt Nam]] phát triển trong 2 [[thế kỷ]] tiên khởi [[Thế kỷ 17|XVII]] và [[Thế kỷ 18|XVIII]].<ref>{{chú thích sách|last1=Keith|first1=Charles|title=Catholic Vietnam: A Church from Empire to Nation|date=2012|publisher=University of California Press|page=18–21|isbn=9780520272477}}</ref> Từ thời [[Gia Long]], [[Nhà Nguyễn]] bế quan tỏa cảng, cấm ngoại thương, không tiếp xúc công nghệ tiên tiến. Nửa sau [[thế kỷ 19]], [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]] xâm lược [[bán đảo Đông Dương]], thâu tóm nhà Nguyễn và thành lập [[Liên bang Đông Dương]] năm [[1887]]. Thời [[Pháp thuộc]], [[văn hóa]], [[khoa học]], [[kỹ thuật]] phương Tây được truyền bá song hành truyền thống.<ref>[https://web.archive.org/web/20110811054600/http://www.cgsc.edu/carl/docrepository/FrenchAlgeria.pdf "French Counterrevolutionary Struggles: Algeria and Indochina"] (PDF). Học viện Quân đội Hoa Kỳ (1968), lưu trữ ngày 11 tháng 8 năm 2011.</ref>
 
[[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], [[Chiến dịch Đông Dương (1945)#Đế quốc Nhật Bản đảo chính Pháp tại Đông Dương|Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương]], dựng nên [[Đế quốc Việt Nam]], chính thể không thực quyền phải nộp thuế và cung ứng [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật]] tài nguyên có [[lúa gạo]], góp phần gây [[Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945|nạn đói Ất Dậu]]. Sau khi Nhật đầu hàng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]], [[Hồ Chí Minh]] lãnh đạo [[Việt Minh]] giành chính quyền, đọc [[Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)|''Tuyên ngôn Độc lập'']] thành lập [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]].<ref>Hirschman, Charles; Preston, Samuel; Vũ Mạnh Lợi (1995). [https://web.archive.org/web/20100620194237/http://www.soc.washington.edu/users/brines/vietcasualties.pdf "Vietnamese Casualties During the American War: A New Estimate"] (PDF). '''21''' (4): 783–812. JSTOR 2137774.</ref> Pháp tính lấy lại Đông Dương, do vấp phải phản kháng của phía ủng hộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đã hậu thuẫn lập [[Quốc gia Việt Nam]] do [[Bảo Đại]], cựu hoàng đế Nhà Nguyễn làm [[Nguyên thủ quốc gia|Quốc trưởng]].<ref>{{chú thích web|url=http://enternews.vn/cuu-hoang-bao-dai-va-nhung-canh-bac-de-vuong-44556.html|title=Cựu hoàng Bảo Đại và những canh bạc đế vương|author=|date = ngày 25 tháng 5 năm 2012 |website=Báo Diễn đàn Doanh nghiệp|accessdate = ngày 2 tháng 4 năm 2019}}</ref>
 
[[Chiến tranh Đông Dương]] kết thúc, quân Pháp rút khỏi Việt Nam, xuất hiện hai vùng tập kết quân sự chờ cuộc bầu cử thống nhất<ref>Nash, Gary B., Julie Roy Jeffrey, John R. Howe, Peter J. Frederick, Allen F. Davis, Allan M. Winkler, Charlene Mires, and Carla Gardina Pestana. ''The American People, Concise Edition Creating a Nation and a Society, Combined Volume'' (ấn bản thứ 6). New York: Longman, 2007.</ref> nhưng không thành do [[Việt Nam Cộng hòa]]|nhà nước kế thừa]] Quốc gia Việt Nam từ chối bầu cử.<ref>Robert C. Doyle (2010). ''The Enemy in Our Hands: America's Treatment of Enemy Prisoners of War from the Revolution to the War on Terror''. Đại học Kentucky. tr. 269. ISBN 978-0-8131-2589-3.</ref> ViệtNhà Namnước Dân[[hệ chủthống Cộng hòahội hậuchủ thuẫnnghĩa|xã lựchội lượngchủ Mặtnghĩa]] trậnmiền dânBắc tộchậu Giảithuẫn phóngcác lực lượng miền Nam chủ trương tấn công [[Việt Nam Cộng hòa]], gây ra [[Chiến tranh Việt Nam|xung đột quân sự]] kéo theo đó là sự tham chiến của Hoa Kỳ<ref>[http://www.seasite.niu.edu/crossroads/cneher/cn.vietnamwar.htm "Vietnam War"], Clark D. Neher, Đại học Bắc Illinois (Hoa Kỳ).</ref> và kết thúc vào ngày [[30 tháng 4 năm 1975]] khi [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa]] tuyên bố đầu hàng.<ref>Malcolme W. Browne (13 tháng 10 năm 1999). [https://web.archive.org/web/20010210104834/http://www.nytimes.com/learning/general/specials/saigon/introduction_full.html "Saigon's Finale"], đăng trên báo ''[[The New York Times]]''.</ref>
 
Năm [[1976]], [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức [[tổng tuyển cử|tuyển cử]] hợp nhất. Do [[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979|chiến tranh biên giới phía Bắc]] và [[chiến tranh biên giới Tây Nam]], giữ chính sách [[Thời bao cấp|bao cấp]] và bị Hoa Kỳ cấm vận, Việt Nam hậu chiến rơi vào khủng hoảng [[kinh tế]] và [[xã hội]].<ref name="embargo">{{Chú thích web|url=http://www.fas.org/sgp/crs/row/R40755.pdf|tiêu đề= U.S.-Vietnam Economic and Trade Relations: Issues for the 111th Congress|định dạng=PDF|tên= Michael|họ= F. Martin|nhà xuất bản= CRS Report for Congress|ngày=29 tháng 10 năm 2009}}</ref> Năm [[1986]], [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI|Đại hội Đảng lần VI]] chấp thuận [[Đổi mới]], cải tổ nhà nước và chuyển nền kinh tế theo hướng mới.<ref>[https://web.archive.org/web/20051025065702/http://www.baocantho.com.vn/vietnam/chinhtri/30261/ "Đổi mới bắt đầu từ đâu?"]. ''Báo Cần Thơ'' đăng tải ngày 19 tháng 10 năm 2005. Lưu trữ ngày 25 tháng 10 năm 2005.</ref> Việt Nam bình thường hóa quan hệ với [[Hoa Kỳ]] năm [[1995]] và gia nhập [[ASEAN]] vào cùng năm.
 
== Chính trị ==
{{Chính|Chính trị Việt Nam}}
Hàng 102 ⟶ 100:
| caption2 =
}}
Việt Nam là một nước theo [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|chế độ xã hội chủ nghĩa]] với cơ chế có duy nhất một [[đảng phái chính trị|đảng chính trị]] lãnh đạo. Vào năm [[2016]], các [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam|đại biểu]] là [[Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng viên]] trong [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] có tỉ lệ là 95,8%,<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/gan-96-dai-bieu-quoc-hoi-la-dang-vien-20160608094928274.htm|tiêu đề=Gần 96% đại biểu Quốc hội là đảng viên|ngày truy cập=ngày 18 tháng 7 năm 2018}}</ref> những người đứng đầu [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]], các Bộ và [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] cũng như các cơ quan tư pháp đều là [[Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng viên]] và được [[Ban Chấp hành Trung ương]] hoặc [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] đề cử.<!-- Đến tận Hiến pháp sau này (1980), mới quy định Đảng Cộng sản là đảng duy nhất. xem thảo luận
Sau khi Việt Nam thống nhất Đảng Cộng sản chính thức không chấp nhận quan điểm đa nguyên, đa đảng để cạnh tranh chính trị thông qua bầu cử; -->
 
Đảng Cộng sản đứng đầu bởi '''Tổng Bí thư''',''' là [[Đảng phái chính trị|Đảng]] duy nhất lãnh đạo trên chính trường Việt Nam, vẫn cam kết với các nguyên tắc của [[Vladimir Ilyich Lenin|Lênin]] "tập trung dân chủ" không cho phép đa đảng.<ref>[http://journals.sub.uni-hamburg.de/giga/jsaa/article/view/805/806 The Limits and Potential of Liberal Democratisation in Southeast Asia] uni-hamburg, 10.12.2014</ref>
 
[[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] nhiệm kỳ 5 năm, đứng đầu là '''Chủ tịch Quốc hội''',''' theo [[hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Hiến pháp]] là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Duy nhất quốc hội có quyền lập hiến, [[lập pháp]] với nhiệm vụ giám sát, quyết định những chính sách cơ bản, những nguyên tắc của bộ máy Nhà nước và [[quan hệ xã hội]] công dân. Quốc hội không độc lập và tuân thủ gần tuyệt đối các quy định từ Đảng nhưng sau [[Đổi mới]], vai trò của Quốc hội đẩy lên cao hơn. [[Tập tin:008Parlamentsgebäude.jpg|nhỏ|200x200px|Nhà Quốc hội (thay thế cho [[Hội trường Ba Đình]]).|thế=|trái]]
'''Chủ tịch nước''' có các quyền trong đó: Công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh; Tổng Tư lệnh vũ trang; đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]], [[Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)|Chánh án tối cao]], [[Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Việt Nam)|Kiểm sát tưởng tối cao]],...; thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại. [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất, gồm '''Thủ tướng''', các [[Phó Thủ tướng]], các [[Bộ trưởng]] và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Việc tổ chức nhân sự chính phủ đều thông qua [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] quản lý.
 
[[Tòa án Nhân dân Tối cao (Việt Nam)|Tòa án nhân dân tối cao]] là cơ quan xét xử còn [[Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Việt Nam)|Viện kiểm sát nhân dân tối cao]] là cơ quan giữ quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp cao nhất Việt Nam. Ngoài ra, Tòa án quân sự có thẩm quyền đặc biệt trong các vấn đề an ninh quốc gia.
Hàng 121 ⟶ 119:
*[[Quân chủng Phòng không - Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân chủng Phòng không – Không quân]]: hợp nhất từ hai quân chủng Phòng không và Không quân từ năm [[2000]].
 
VPA có số lượng khoảng 480450.000 người, còn tổng lực lượng, bao gồm cả bán quân sự và dân quân tự vệ, có thể lên khoảng 5.000.000 người. Năm 2011, chi phí đầu tư quân sự ở Việt Nam khoảng 2,48 tỷ [[Đô la Mỹ|USD]], tương đương khoảng 2,5% GDP năm [[2010]].{{cần dẫn nguồn}}
 
=== Ngoại giao ===
Hàng 277 ⟶ 275:
54 dân tộc có những [[phong tục]], những [[lễ hội]] mang ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, [[tín ngưỡng]], sự khoan dung trong tư tưởng [[tôn giáo]], tính cặn kẽ và ẩn dụ trong [[ngôn ngữ]] từ truyền thống đến hiện đại của [[văn học]], [[nghệ thuật]]. Với lịch sử hàng nghìn năm hội tụ các dân tộc, từ văn hóa bản địa thời [[Hồng Bàng]] đến những ảnh hưởng từ xa xưa của [[Trung Quốc]] và [[Đông Nam Á]] đến những ảnh hưởng của [[Pháp]] thế kỷ XIX, [[Tây Âu|phương Tây]] trong thế kỷ XX và [[toàn cầu hóa]] từ thế kỷ XXI, Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử.
 
[[Tiếng Việt]] là [[Ngôn ngữ đầu tiên|tiếng mẹ đẻ]] của hơn 85% dân cư Việt Nam và ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số. Tiếng Việt trước đây chủ yếu dùng [[chữ Nôm]] để viết. Văn tự tiếng Việt ngày nay là [[chữ Quốc ngữ|chữ Quốc ngữ Latinh]] do các tu sĩ Dòng Tên sáng tạo. Bên cạnh đó, Việt Nam có các ngôn ngữ thiểu số thuộc các ngữ hệ [[Ngữ hệ Nam Á|Nam Á]], [[Ngữ hệ Nam Đảo|Nam Đảo]], [[Ngữ hệ Hán-Tạng|Hán-Tạng]], [[Ngữ hệ Tai-Kadai|Tai-Kadai]], và [[Ngữ hệ H'Mông-Miền|H'Mông-Miền]].
 
===Âm nhạc===
Hàng 285 ⟶ 283:
Âm nhạc truyền thống khác nhau giữa các vùng phía Bắc và phía Nam của đất nước. Âm nhạc cổ điển ở miền Bắc là hình thức âm nhạc lâu đời nhất Việt Nam. Trong [[lịch sử]], Việt Nam ảnh hưởng nặng nhất bởi truyền thống âm nhạc Trung Quốc, cùng [[Hàn Quốc]], [[Mông Cổ]] và [[Nhật Bản]]. [[Nhã nhạc cung đình Huế|'''Nhã nhạc''']] là hình thức ca nhạc cung đình. '''[[Chèo]]''' là một hình thức sân khấu ca nhạc cổ. '''[[Xẩm]]''' là một loại nhạc dân gian Việt Nam. '''[[Quan họ]]''' có ở Bắc Ninh và Bắc Giang. [[Chầu văn|'''Hát chầu văn''']] là hình thức ca nhạc hầu đồng trong các nghi lễ. '''Nhạc dân tộc cải biên''' là một hình thức hiện đại của âm nhạc dân gian Việt Nam xuất hiện từ những năm 1950. '''[[Ca trù]]''' là một loại hình diễn xướng âm nhạc giàu chất liệu thi ca. [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] còn công nhận [[Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên|'''Cồng Chiêng Tây Nguyên''']] là [[kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại]] vào ngày [[15 tháng 11]] năm [[2005]] và dòng nhạc dân tộc '''[[đờn ca tài tử Nam Bộ]]''' là [[Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại|di sản phi vật thể]]. Các nhạc cụ truyền thống như [[đàn bầu]], [[Đàn hồ|đàn gáo]], [[đàn nguyệt]]... với [[đàn đá]] là [[nhạc cụ gõ]] cổ nhất Việt Nam.
 
Âm nhạc hiện đại của Việt Nam, được biết đến với tên gọi "[[V-pop]]" là một thể loại [[Tân nhạc Việt Nam|tân nhạc]] trong công cuộc hiện đại hóa [[âm nhạc Việt Nam]], sử dụng ngôn ngữ Việt hoặc có thể khác, hoặc có thể kết hợp cả hai, do người Việt sáng tác và biên soạn nhạc. Những ca sĩ hatcủa thểViệt loại nhạc nàyNam như [[Đàm Vĩnh Hưng]] được mệnh danh là "Ông hoàng nhạc Việt", nghệ sĩ nữ như [[SơnThanh Tùng M-TPLam]], [[MinHồng (caNhung]], [[Trần ViệtThu Nam)|Min]], [[Mỹ TâmLinh]] hayđược cáccông chúng và báo chí công nhận là 4 [[Diva Việt Nam|diva của Việt Nam]]. [[ThanhSơn LamTùng M-TP]] đã đạt được những thành công và giành được nhiều giải thưởng từ trong nước và quốc tế, anh được xem là một trong những ngôi sao nhạc pop thành công nhất [[HồngĐông NhungNam Á]], hiện nay và được mệnh danh là "Hoàng tử V-pop". Một số ca sĩ khác như [[TrầnMin Thu(ca sĩ Việt Nam)|Min]], [[Mỹ LinhTâm]]. cũng đã đạt được một vài thành công tại thị trường âm nhạc thế giới.
 
=== Trang phục ===
{{chính|Trang phục Việt Nam}}
[[Tập tin:Ao-dai-xu-Hue-2.jpg|nhỏ|267x267px|[[Áo dài]], một trong những trang phục truyền thống.|thế=]]
''[[Áo dài]]'' của người Kinh là một dạng trang phục truyền thống phổ biến nhất ở Việt Nam, được mặc trong những dịp đặc biệt như [[Lễ cưới|đám cưới]] và [[lễ hội]]. Áo dài đã từng được mặc bởi cả hai giới, nhưng ngày nay chủ yếu dành cho phụ nữ, còn namđàn mặcông nhiềurất ít khi mặc, hơnchỉ vào một số dịp như đám cưới truyền thống. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh trung học ở một sốnhiều trường [[Trung học phổ thông (Việt Nam)|trung học phổ thông]] tạikhắp Việt Nam, ít nhất là phải mặc trong tiết Chào cờ. Một số ví dụ khác về trang phục tạitruyền thống của Việt Nam bao gồm ''[[áo giao lĩnh]], [[áo tứ thân]]'', ''áo ngũ cốc,'' ''[[yếm]]'', ''[[áo bà ba]]'', ''áo gấm, áo Nhật Bình'',... Mũ nón truyền thống bao gồm ''[[nón lá]]'' và [[Ba tầm|''nón quai thao'']]. Các trang phục truyền thống của người dân tộc thiểu số đôi khi cũng được sử dụng.
 
=== Ẩm thực ===
Hàng 307 ⟶ 305:
{{Xem thêm|Việt Nam tại Thế vận hội|Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á|Việt Nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á}}
 
Những môn [[thể thao]] mang tính cổ truyền ở Việt Nam có [[đấu vật]], [[Võ thuật Việt Nam|võ thuật]], [[đá cầu]], [[cờ tướng]]. Ở một số khu vực tập trung người dân tộc thiểu số có bắn nỏ, đẩy gậy. Những năm gần đây, [[Quầnquần vợt]] bắt đầu phổ biến hơn ở các [[thành phố]] lớn. Một số môn thể thao khác có thể kể đến là [[bóng chuyền]], [[bóng bàn]], [[bóng đá]], [[cầu lông]], [[billiards snooker]] và [[cờ vua]]. Đoàn thể thao Việt Nam bắt đầu tham gia [[Thế vận hội Mùa hè|Olympic mùa hè]] từ năm [[1952]] cho tới nay và đã có được huy chương vàng đầu tiên và duy nhất vào năm [[2016]] của [[Hoàng Xuân Vinh]] trong môn [[Bắn súng (thể thao)|bắn súng]]. Ở [[Thế vận hội dành cho người khuyết tật|Olympic người khuyết tật]], Việt Nam tham gia từ năm [[2000]] và cũng có được huy chương vàng đầu tiên và duy nhất ở môn [[cử tạ]] do lực sĩ [[Lê Văn Công]] đạt được.<ref>{{Chú thích web|url=https://news.zing.vn/viet-nam-co-them-2-huy-chuong-o-paralympics-post681152.html|tiêu đề=Việt Nam có thêm 2 huy chương ở Paralympics|ngày truy cập=ngày 19 tháng 7 năm 2018}}</ref>
 
=== Một số ngày lễ ===