Bùi Phùng

Bùi Phùng (1920 – 1999)[1], là một Tướng lĩnh cao cấp Quân đội nhân dân Việt Nam[2], quân hàm Thượng tướng [3], nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước; nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần QĐND; Chủ nhiệm Hậu cần BTL Quân giải phóng Miền Nam Việt Nam[4][5][6]. Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng Khoá IVKhoá V; Đại biểu Quốc hội Khoá VII và Khoá VIII (thuộc đoàn Đại biểu tỉnh Hà Bắc). Huân chương Hồ Chí Minh.

Bùi Phùng
Chức vụ
Nhiệm kỳ1977 – 1989
Bộ trưởng• Võ Nguyên Giáp
(1946 - 1980)
• Văn Tiến Dũng
(1980 - 1987)
• Lê Đức Anh
(1987 - 1991)
Vị trí Việt Nam
Nhiệm kỳ1980 – 1992
Chủ nhiệm• Nguyễn Lam
• Võ Văn Kiệt
• Đậu Ngọc Xuân
• Phan Văn Khải
Nhiệm kỳ1977 – 1982
Tiền nhiệm• Vũ Xuân Chiêm
Kế nhiệm• Đinh Thiện
Phó Chủ nhiệm• Nguyễn Chánh
• Hoàng Trà
• Đinh Thiện
• Hoàng Điền
• Phan Khắc Hy
Nhiệm kỳ1969 – 1975
Tư lệnh Miền• Trần Văn Trà
• Hoàng Văn Thái
Tiền nhiệmNguyễn Văn Thi
Kế nhiệm(Kết thúc)
Q. Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Hậu cần
Nhiệm kỳ1958 – 1960
Tiền nhiệmNguyễn Thanh Bình
Kế nhiệmHoàng Xuân
Thông tin chung
Quốc tịch Việt Nam
Sinh
Mất
  • 22 tháng 11, 1999(1999-11-22) (79 tuổi)
Binh nghiệp
Thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân Giải phóng miền Nam
Phục vụ Việt Nam
Cấp bậc
Đơn vị
Tham chiến
Khen thưởngHuân chương Hồ Chí Minh
2 Huân chương Quân công hạng Nhất
Huân chương Chiến thắng hạng Nhất
2 Huân chương Kháng chiến hạng Nhất

Tiểu sử

Ông tên khai sinh là Bùi Văn Thận, sinh ngày 10 tháng 9 năm 1920, quê quán: thôn Lời, xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, nay thuộc Thành phố Hà Nội.

Năm 1950, ông được chuyển công tác vào Quân đội.

Từ tháng 3 năm 1950 đến tháng 7 năm 1954:

Từ tháng 8 năm 1954 đến tháng 6 năm 1964:

Năm 1964 đến năm 1975, ông công tác tại chiến trường miền Nam:

Sau ngày Sài Gòn được giải phóng:

^ Ông nguyên là Ủy viên Trung ương Đảng Khoá IV (1976-1982)[27]Khoá V (1982-1986)[28].

^ Ông là Đại biểu Quốc hội Việt Nam (thuộc đoàn Đại biểu tỉnh Hà Bắc) - Nguyên Ủy viên, Ủy ban Kinh tế - Kế hoạch và Ngân sách Quốc hội khoá VII (1981-1987)[29]khóa VIII (1987-1992)[30][31].

Lịch sử thụ phong quân hàm

Năm thụ phong197419801986
Cấp bậcThiếu tướngTrung tướngThượng tướng

Vinh danh, Khen thưởng

^ Tên của ông [ Bùi Phùng ] được HĐND Tỉnh Khánh Hoà gắn biển cho một đường phố ở Phường Phước Hải, Thành phố Nha Trang (năm 2020)[32].

Gia đình

  • Cụ thân sinh ra ông là một nhà nho nghèo, cụ mất sớm khi ông mới 2 tuổi. Mẹ ông một mình nuôi con ăn học đến khi ông tốt nghiệp bậc Cao đẳng tiểu học [33]. Sớm được giác ngộ CM, ông đã vận động tổ chức mở các lớp dạy học bằng chữ quốc ngữ và bản thân đã trở thành vị Hương sư Cách mạng đầu tiên ở địa phương.
  • Năm 1942, ông lập gia đình với bà Vũ Thị Soạn (1920-2011), ông bà có ba người con trai: Bùi Tiến Dũng (1943), Bùi Quang Vinh (1950) và Bùi Minh Khánh (1960) - cả ba đều phục vụ trong Quân đội và đã được nghỉ hưu.

Chú thích

Tham khảo

  • Lịch sử Đảng bộ huyện Gia Lâm 1930 - 2015 (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 2015)