Cổ địa lý học

Cổ địa lý học nghiên cứu về địa lý trong quá khứ. Nó thường được dùng để nói về cảnh quan tự nhiên, nhưng không có gì loại trừ việc sử dụng nó khi nói tới con người hay môi trường văn hóa. Nếu chủ đề là các địa mạo trong quá khứ thì cũng có thể gọi là cổ địa mạo học.

Tái tạo cổ địa lý cho thấy khu vực bồn trũng Appalachi trong suốt kỷ Devon trung.[1]

Trong địa chất dầu khí thuật ngữ phân tích cổ địa lý được dùng để chỉ các nghiên cứu chi tiết về bồn địa trầm tích, do các môi trường địa mạo cổ của bề mặt của Trái Đất được bảo tồn trong cột địa tầng. Các nhà cổ địa lý cũng nghiên cứu môi trường trầm tích liên quan đến các hóa thạch để làm sách tỏ hơn sự tiến hóa của các loài tuyệt chủng. Sự tác tạo các lục địa và đại dương cổ tùy thuộc vào các dấu hiệu cổ địa lý ghi nhận được. Vì thế cổ địa lý cung cấp các dấu hiệu quan trọng cho sự phát triển của các học thuyết trôi dạt lục địa và kiến tạo mảng hiện tại. Ví dụ, sự hiểu biết về hình dạng và vị trí theo vĩ độ của các siêu lục địa như Pangaea và các đại dương cổ như Panthalassa là kết quả nghiên cứu về cổ địa lý.

Tham khảo

Xem thêm

Lấy từ “https:https://www.search.com.vn/wiki/index.php?lang=vi&q=Cổ_địa_lý_học&oldid=69413013
🔥 Top keywords: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhGiỗ Tổ Hùng VươngTrương Mỹ LanĐặc biệt:Tìm kiếmHùng VươngVương Đình HuệUEFA Champions LeagueKuwaitChiến dịch Điện Biên PhủFacebookĐài Truyền hình Việt NamTrần Cẩm TúĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitGoogle DịchViệt NamCúp bóng đá U-23 châu ÁCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Real Madrid CFBảng xếp hạng bóng đá nam FIFACleopatra VIITô LâmTim CookNguyễn Phú TrọngHồ Chí MinhHai Bà TrưngManchester City F.C.VnExpressChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamNguyễn Ngọc ThắngĐền HùngCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Võ Văn ThưởngOne PieceLịch sử Việt NamCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Phạm Minh ChínhTikTokĐinh Tiên Hoàng