Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964–1971

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1964-1971, còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa III. Chính phủ khóa mới được phê chuẩn bởi cuộc bầu cử Quốc hội khóa III và được thông qua.

Chính phủ Quốc hội khóa III

Chính phủ thứ bảy của Việt Nam
1964 - 1971
Ngày thành lập3 tháng 7 năm 1964 (1964-07-03)
Ngày kết thúc1971
Thành viên và tổ chức
Nguyên thủ quốc giaHồ Chí Minh
Lãnh đạo Chính phủPhạm Văn Đồng
Phó Lãnh đạo Chính phủVõ Nguyên Giáp
Phan Kế Toại
Lê Thanh Nghị
Phạm Hùng
Nguyễn Duy Trinh
Nguyễn Côn
Đỗ Mười
Hoàng Anh
Nguyễn Khang
Trần Hữu Dực
Số Bộ trưởng24 bộ trưởng
Đảng chính trịĐảng Lao động Việt Nam
Lịch sử
Bầu cửBầu cử Quốc hội Việt Nam khóa III
Cơ quan lập phápQuốc hội Việt Nam khóa III

Trong giai đoạn này. Chính phủ chủ truơng tích cực tiến lên xây dựng Xã hội chủ nghĩamiền Bắc, trực tiếp đưa quân tình nguyện vào miền Nam, tiến hành kháng chiến chống MỹViệt Nam Cộng hòa.

Giai đoạn này, chức vụ Tổng Bí thư do Lê Duẩn nắm giữ nên không có sự xáo trộn trong Chính phủ cho đến khi chủ tịch Hồ Chí Minh mất (2/9/1969).

Thành lập

Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa III khai mạc tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội (27/6/1964). Tham dự kỳ họp có 429/455 đại biểu có mặt tại hội trường. Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Trường Chinh đọc diễn văn khai mạc Quốc hội khóa mới.

Ngày 3/7/1964, Quốc hội chính thức bầu và phê chuẩn lãnh đạo Nhà nước và Hội đồng Chính phủ mới.

Hoạt động

"Quốc hội khóa III, được tổ chức theo Hiến pháp năm 1960, là Quốc hội của thời kỳ đất nước thực hiện cả hai chiến lược cách mạng.Một là công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn dân,toàn quốc "tất cả cho tiền tuyến, tất cả để thắng giặc Mỹ xâm lược".Thứ hai, Miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong khi Miền Nam đẩy mạnh công cuộc đấu tranh giải phóng đất nước. Cao trào thi đua yêu nước vì Miền Nam dâng lên mạnh mẽ chưa từng có.

Hoạt động Quốc hội đã đóng góp quan trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ khôi phục và xây dựng kinh tế ở miền Bắc, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nước ở miền Nam. Quốc hội đã có những quyết sách phù hợp về dân chủ, quan tâm đến lợi ích nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội hàng ngày của mọi tầng lớp nhân dân; góp phần làm củng cố và hiệu quả của chính quyền Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và giải phóng miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước. Nhiệm kỳ của Quốc hội khóa III kéo dài từ tháng 6-1964 đến tháng 6-1971(thay vì là 26-4-1968) do hoàn cảnh chiến tranh diễn ra ác liệt trên phạm vi cả nước nên hoãn lại cuộc bầu cử Quốc hội khóa IV trong năm 1968." (Theo Quân đội nhân dân Việt Nam)[1]

Thành viên

Chức vụTrực thuộcTênChức vụ trong ĐảngGhi chú khác
Thủ tướngChính phủPhạm Văn ĐồngỦy viên Bộ Chính trị
Phó Thủ tướngChính phủVõ Nguyên GiápỦy viên Bộ Chính trị
Phan Kế Toại
Lê Thanh NghịỦy viên Bộ Chính trị
Phạm HùngỦy viên Bộ Chính trị
Bí thư Ban Bí thư
Nguyễn Duy TrinhỦy viên Bộ Chính trị
Nguyễn CônỦy viên TW Đảngtừ 11/1967
Đỗ MườiỦy viên Trung ương Đảngtừ 12/1969
Hoàng AnhỦy viên Trung ương Đảng
Bí thư Ban Bí thư
từ 4/1971
Bộ trưởngPhủ Thủ tướngNguyễn KhangỦy viên Trung ương Đảngđến 4/1965
Trần Hữu DựcỦy viên Trung ương Đảngtừ 4/1965
Bộ Nội vụUng Văn KhiêmỦy viên Trung ương Đảng
Bộ Ngoại giaoXuân ThủyỦy viên Trung ương Đảngđến 4/1965
Nguyễn Duy TrinhỦy viên Bộ Chính trịPhó Thủ tướng kiêm chức từ 4/1965
Bộ Quốc phòngVõ Nguyên GiápỦy viên Bộ Chính trịPhó Thủ tướng kiêm chức
Bộ Công anTrần Quốc HoànỦy viên Trung ương Đảng
Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị
Bộ Nông nghiệpDương Quốc Chínhđến 4/1965
Hoàng AnhỦy viên Trung ương Đảng
Bí thư ban Bí thư
từ 4/1965 đến 11/1967
Nguyễn Văn LộcỦy viên dự khuyết Trung ương Đảngtừ 11/1967 đến 4/1971
Bộ Nông trườngNghiêm Xuân Yêmđến 4/1971
Bộ Thủy lợiHà Kế TấnỦy viên dự khuyết Trung ương Đảng
Bộ Công nghiệp nặngNguyễn Văn TrânỦy viên Trung ương Đảng
Bí thư ban Bí thư
đến 2/1967
Lê Thanh NghịỦy viên Bộ Chính trịPhó Thủ tướng kiêm chức từ 2/1967 đến 11/1967
Nguyễn Hữu MaiỦy viên dự khuyết Trung ương Đảngtừ 11/1967 đến 12/1969
Bộ Công nghiệp nhẹKha Vạng Cân
Bộ Kiến trúcBùi Quang TạoỦy viên Trung ương Đảng
Bộ Giao thông vận tảiPhan Trọng TuệỦy viên Trung ương Đảng
Bộ Lao độngNguyễn Văn Tạođến 10/1965
Nguyễn Hữu KhiếuỦy viên dự khuyết Trung ương Đảngtừ 10/1965
Bộ Tài chínhHoàng AnhỦy viên Trung ương Đảng Bí thư Ban bí thưđến 4/1965
Đặng Việt Châutừ 4/1965
Bộ Nội thươngNguyễn Thanh BìnhỦy viên dự khuyết Trung ương Đảngđến 10/1966
Hoàng Quốc ThịnhQuyền Bộ trưởng từ 10/1966 đến 11/1967 là Bộ trưởng
Bộ Ngoại thươngPhan Anh
Bộ Văn hóaHoàng Minh Giám
Bộ Giáo dụcNguyễn Văn Huyên
Bộ Y tếPhạm Ngọc Thạchđến 3/1969
Nguyễn Văn Hưởngtừ 3/1969
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nướcNguyễn Văn Khatừ 12/1969
Đặng Thítừ 12/1969
Nguyễn LamỦy viên Trung ương Đảngtừ 12/1969
Bộ Điện và ThanNguyễn Hữu MaiỦy viên dự khuyết Trung ương Đảngtừ 12/1969, sau khi thành lập Bộ
Bộ Cơ khí và Luyện kimĐinh Đức ThiệnỦy viên dự khuyết Trung ương ĐảngTừ 12/1969, sau khi thành lập Bộ
Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệpTạ Quang Bửutừ 10/1965, sau khi thành lập Bộ
Bộ Lương thực và Thực phẩmNgô Minh LoanỦy viên dự khuyết Trung ương Đảngtừ 12-1969, sau khi thành lập Bộ
Bộ Vật tưTrần Danh TuyênỦy viên dự khuyết Trung ương Đảngtừ 12/1969, sau khi thành lập Bộ
Phó Chủ nhiệm thường trực Ủy ban Nông nghiệp Trung ươngNghiêm Xuân Yêmđến 4/1971
Nguyễn Văn LộcỦy viên dự khuyết Trung ương Đảngtừ 4/1971
Chủ nhiệmVăn phòng Nông nghiệpTrần Hữu Dựcđến 4/1965
Hoàng AnhỦy viên Trung ương Đảng
Bí thư Ban bí thư
từ 4/1965 đến 12/1969
Văn phòng Công nghiệpLê Thanh NghịỦy viên Bộ Chính trịđến 2/1967
Trần Danh TuyênỦy viên dự khuyết Trung ương Đảngtừ 1967 đến 12/1969
Văn phòng Tài chính-Thương nghiệpPhạm HùngỦy viên Bộ Chính trị

Bí thư Ban Bí thư ||Phó Thủ tướng kiêm chức đến 4/1966

Nguyễn Thanh BìnhỦy viên Trung ương Đảngtừ 4/1966 đến 12/1969
Văn phòng Nội chínhTrần Quốc HoànỦy viên Trung ương Đảng
Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị
đến 10/1965
Nguyễn Văn Tạotừ 10/1965
Văn phòng Văn giáoLê LiêmỦy viên dự khuyết Trung ương Đảngđến 10/1965
Trần Quang HuyỦy viên dự khuyết Trung ương Đảngtừ 10/1965
Văn phòng Kinh tế Phủ Thủ tướngĐỗ MườiỦy viên Trung ương ĐảngPhó Thủ tướng kiêm chức từ 12/1969,
sau khi sáp nhập ba Văn phòng Nông, Công nghiệp,Tài chính-Thương nghiệp
Ủy ban Kế hoạch Nhà nướcNguyễn Duy TrinhỦy viên Bộ Chính trịPhó Thủ tướng kiêm chức đến 4/1965
Nguyễn CônỦy viên Trung ương Đảngtừ 4/1965
Ủy ban Khoa học Nhà nướcNguyễn Duy TrinhỦy viên Bộ Chính trịPhó Thủ tướng kiêm chức đến 10/1965,
sau khi Ủy ban Khoa học Nhà nước tách thành hai cơ quan
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcTrần Đại Nghĩatừ 10/1965
Ủy ban Dân tộcLê Quảng BaỦy viên Trung ương Đảng
Ủy ban Thanh tra Chính phủNguyễn Thanh BìnhỦy viên Trung ương Đảngtừ 12/1969,sau khi thành lập Ủy ban
Ủy ban Thống nhấtNguyễn Văn VịnhỦy viên dự khuyết Trung ương Đảng
Ủy ban Kiến thiết cơ bản Nhà nướcTrần Đại Nghĩa
Ủy ban Vật giá Nhà nướcPhạm HùngỦy viên Bộ Chính trị
Bí thư Ban Bí thư
Phó Thủ tướng kiêm chức từ 4-1965,
sau khi thành lập Ủy ban, đến 10/1966
Nguyễn Thanh BìnhỦy viên Trung ương Đảngtừ 10/1966 đến 11/1967
Đỗ MườiỦy viên Trung ương Đảngtừ 11/1967
Ủy ban Nông nghiệp Trung ươngHoàng AnhỦy viên Trung ương Đảng Bí thư Ban Bí thưPhó Thủ tướng kiêm chức,
sau khi thành lập Ủy ban, từ 4-1971
Tổng Thanh traỦy ban Thanh tra của Chính phủNguyễn Lương BằngỦy viên Trung ương Đảngđến 9/1969
Tổng giám đốcNgân hàng Nhà nước Việt NamTạ Hoàng Cơ
Tiền nhiệm:
Chính phủ Quốc hội khoá II
Chính phủ Quốc hội khóa III
1964-1971
Kế nhiệm:
Chính phủ Quốc hội khoá IV

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết với các bài viết khác