Chủ nghĩa quốc tế

ý thức hệ chính trị dựa trên chủ trương tăng cường hợp tác chính trị và kinh tế giữa các quốc gia và nhân dân các nước

Chủ nghĩa quốc tế hay quốc tế chủ nghĩa, chủ nghĩa quốc liên, quốc liên chủ nghĩa (Tiếng Anh: internationalism), là ý thức hệ chính trị dựa trên chủ trương tăng cường hợp tác chính trịkinh tế giữa các quốc gia và nhân dân các nước.[1]

Cờ Liên Hợp Quốc

Chủ nghĩa quốc tế nói chung đối lập với chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa Sô vanh hiếu chiến hoặc chủ nghĩa Sô vanh, và chiến tranh.[2] Người theo hoặc ủng hộ chủ nghĩa quốc tế được gọi là người quốc tế chủ nghĩa.

Nguồn gốc

Phiên họp của Anti-Corn Law League năm 1846.

Vào thế kỷ XIX ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland xuất hiện luồng tư tưởng chính trị chủ nghĩa quốc tế tự do điển hình của Richard Cobden và John Bright.

Chủ nghĩa xã hội

Hội Liên hiệp Lao động Quốc tế (Đệ Nhất Quốc tế)

Quốc tế xã hội chủ nghĩa

Quốc tế cộng sản

Đệ tứ Quốc tế

Ý nghĩa hiện nay

Các quốc gia có chủ quyền và sự cân bằng quyền lực siêu quốc gia

Ý nghĩa khác

Xem thêm

Tham khảo

Đọc thêm

  • Ankerl, Guy (2000). Global communication without universal civilization. INU societal research. : Coexisting contemporary civilizations: Arabo-Muslim, Bharati, Chinese, and Western. Geneva: INU Press. ISBN 2-88155-004-5.
  • Hallas, Duncan (2008). The Comintern: A History of the Third International. Chicago, IL: Haymarket Books. ISBN 978-1-931859-51-6.

Liên kết liên quan

Bản mẫu:Nationalism Bản mẫu:World government Bản mẫu:Socialism