Danh sách thành viên của Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc

bài viết danh sách Wikimedia

Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc có 54 quốc gia thành viên được bầu bởi Đại hội đồng Liên Hợp Quốc với nhiệm kỳ 3 năm, và kết thúc vào ngày 31/12 của nhiệm kỳ năm thứ 3. Ghế trong Hội đồng được chia theo nhóm khu vực, với 14 ghế thuộc nhóm châu Phi, 11 ghế thuộc nhóm châu Á-Thái Bình Dương, 6 ghế thuộc nhóm Đông Âu, 10 ghế thuộc nhóm Mỹ LatinhCaribbean, và 13 ghế thuộc Tây Âu và các nước khác.

Thành viên theo nhóm khu vực

Nhóm châu Á-Thái Bình Dương

2010  Ấn Độ  Nhật Bản  Saudi Arabia  Bangladesh  Iraq  Mongolia  Philippines  Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa  Malaysia  Pakistan  Hàn Quốc
2011  Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa  Qatar  Pakistan  Hàn Quốc
2012  Ấn Độ  Nhật Bản  Indonesia
2013  Kuwait  Kyrgyzstan    Nepal  Turkmenistan
2014  Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa  Bangladesh  Kazakhstan  Hàn Quốc
2015  Ấn Độ  Nhật Bản  Pakistan
2016  Afghanistan  Iraq  Lebanon  Việt Nam
2017
2018

Nhóm châu Phi

2010  Cameroon  Congo  Mozambique  Niger  Comoros  Ai Cập  Ghana  Rwanda  Zambia  Cote d'Ivoire  Guinea-Bissau  Mauritius  Morocco  Namibia
2011  Gabon  Malawi  Senegal
2012  Burkina Faso  Ethiopia  Nigeria  Libya  Lesotho
2013  Benin  Mauritius  South Africa  Sudan  Tunisia
2014  Botswana  Congo  Cộng hòa Dân chủ Congo  Togo
2015  Burkina Faso  Ghana  Mauritanie  Uganda  Zimbabwe
2016  Algeria  Somalia  Nam Phi  Rwanda  Nigeria
2017Chưa xác định
2018

Nhóm Đông Âu

2010  Moldova  Ba Lan  Liên bang Nga  Estonia  Slovakia  Ukraine
2011  Latvia  Hungary  Liên bang Nga
2012  Bulgaria *  Belarus
2013  Albania  Croatia
2014  Georgia  Serbia  Liên bang Nga
2015  Estonia
2016  Moldova  Cộng hòa Séc
2017
2018

'*' Hoạt động nửa nhiệm kỳ từ thành viên khác. Bulgaria thay ghế Hungary từ năm 2012.

Nhóm Mỹ Latin và Carribean

2010  Brazil  Guatemala  Saint Lucia  Argentina  Bahamas  Chile  Peru  Saint Kitts và Nevis  Uruguay  Venezuela
2011  Mexico  Nicaragua  Ecuador
2012  Brazil  Cuba  Cộng hòa Dominican  El Salvador
2013  Bolivia  Colombia  Haiti
2014  Antigua và Barbuda  Guatemala  Panama
2015  Argentina  Brazil  Honduras  Trinidad và Tobago
2016  Chile  Guyana  Peru
2017
2018

Nhóm Tây Âu và nước khác

1990  Canada  Phần Lan  Thụy Điển  Liên Hiệp Anh  Italy  Hà Lan  New Zealand  Hoa Kỳ  Pháp  Đức  Hy Lạp  Ireland  Bồ Đào Nha
1991  Pháp  Đức  Áo  Tây Ban Nha  Thổ Nhĩ Kỳ
1992  Italy  Australia  Bỉ  Hoa Kỳ
1993  Canada  Đan Mạch  Na Uy  Liên Hiệp Anh
1994  Pháp  Đức  Hy Lạp  Ireland  Bồ Đào Nha
1995  Luxembourg  Australia  Hà Lan  Hoa Kỳ
1996  Canada  Phần Lan  Thụy Điển  Liên Hiệp Anh
1997  Pháp  Đức  Iceland  Tây Ban Nha  Thổ Nhĩ Kỳ
1998  Bỉ  Italy  New Zealand  Hoa Kỳ
1999  Canada  Đan Mạch  Na Uy  Liên Hiệp Anh
2000  Pháp  Đức  Áo  Hy Lạp  Bồ Đào Nha
2001  Andorra  Italy  Monaco  Hoa Kỳ  Malta *
2002  Australia  Phần Lan  Thụy Điển  Liên Hiệp Anh  Tây Ban Nha *
2003  Pháp  Đức  Ireland  Hy Lạp  Bồ Đào Nha
2004  Bỉ  Italy  Canada  Hoa Kỳ  Thổ Nhĩ Kỳ *
2005  Australia  Đan Mạch  Iceland  Liên Hiệp Anh  Tây Ban Nha *
2006  Pháp  Đức  Áo  Thổ Nhĩ Kỳ  Tây Ban Nha
2007  Hà Lan  Luxembourg  Canada  Hoa Kỳ
2008  Australia  Phần Lan  Na Uy  Liên Hiệp Anh
2009  Pháp  Đức  Liechtenstein  Malta  Thổ Nhĩ Kỳ
2010  Bỉ  Italy  Canada  Hoa Kỳ
2011  Australia  Phần Lan  Na Uy  Liên Hiệp Anh  Thụy Sĩ *  Tây Ban Nha *
2012  Thụy Sĩ *  Hà Lan*  Pháp  Đức  Ireland  Thổ Nhĩ Kỳ  Tây Ban Nha
2013  New Zealand *  Đan Mạch *  Thụy Điển *  Hà Lan  San Marino  Canada  Hoa Kỳ  Áo *
2014  Phần Lan  Thụy Sĩ  Thụy Điển  Liên Hiệp Anh
2015  Pháp  Đức  Ireland  Hy Lạp  Bồ Đào Nha
2016  Australia  Bỉ  Italy  Hoa Kỳ
2017
2018

"*" Ký hiệu ghế chuyển giao giữa các thành viên. Malta đã tiếp nhận ghế từ Hy Lạp vào ngày 1 tháng 1 năm 2001, Tây Ban Nha từ Bồ Đào Nha ngày 1 tháng 1 năm 2002, Thổ Nhĩ Kỳ từ Bồ Đào Nha ngày 11 tháng 11 năm 2003 và Tây Ban Nha từ Hy Lạp vào ngày 1 tháng 1 năm 2005. Đối với năm 2011, Thụy SĩTây Ban Nha thay vị trí LiechtensteinThổ Nhĩ Kỳ. Từ ngày 1 tháng 1 năm 2012, Thụy Sĩ thay ghế Na UyHà Lan đã thay chỗ của Bỉ. Trong năm 2013, Úc đã từ bỏ vị trí của mình để ủng hộ New Zealand; Phần Lan ủng hộ Đan Mạch; Thụy Sĩ ủng hộ Thụy ĐiểnĐức ủng hộ Áo.

Tham khảo