Jeonju

Jeonju (phát âm tiếng Hàn: [tɕʌn.dʑu], Hán Việt: Toàn Châu) là một thành phố trực thuộc tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Hàn Quốc. Đây là thủ phủ của tỉnh Jeollabuk. Đây là một trung tâm du lịch quan trọng, nổi tiếng với các món ăn Hàn Quốc, những tòa nhà lịch sử và các lễ hội.

Jeonju
Chuyển tự Tiếng Triều Tiên
 • Hangul전주시
 • Hanja全州市
 • Romaja quốc ngữJeonju-si
 • McCune–ReischauerChŏnju-si
Jeonju Gaeksa
Jeonju Gaeksa
Hiệu kỳ của Jeonju
Hiệu kỳ
Jeonju trên bản đồ Thế giới
Jeonju
Jeonju
Quốc giaHàn Quốc
Phân cấp hành chính2 gu, 40 dong
Diện tích
 • Tổng cộng206,25 km2 (79,63 mi2)
Dân số (2005)
 • Tổng cộng645.108
 • Mật độ3.127,8/km2 (8,101/mi2)
Mã bưu chính560011–561870 sửa dữ liệu
Mã điện thoại63 sửa dữ liệu
Thành phố kết nghĩaAntalya, San Diego, Tô Châu, Kanazawa, Cirebon sửa dữ liệu

Hành chính

Nhà ga xe buýt quốc lộ Chonju.

Jeonju được chia thành 2 quận Deokjin-gu (덕진구, 德津區, Đức Tân khu) và Wansan-gu (완산구, 完山區, Hoàn Sơn khu), 2 quận này lại được chia thành 40 phường.

Khí hậu

Dữ liệu khí hậu của Jeonju
Tháng123456789101112Năm
Cao kỉ lục °C (°F)18.321.928.231.235.135.838.638.334.530.828.023.038,6
Trung bình cao °C (°F)4.46.912.419.624.527.930.231.027.021.513.97.118,9
Trung bình ngày, °C (°F)−0.51.56.312.818.222.525.826.221.515.08.32.213,3
Trung bình thấp, °C (°F)−4.6−31.26.712.517.822.422.617.19.83.5−2.28,6
Thấp kỉ lục, °C (°F)−17.1−16.6−12.2−3.92.28.212.112.54.0−2.7−8.4−15−17,1
Giáng thủy mm (inch)32.7
(1.287)
40.0
(1.575)
54.3
(2.138)
77.3
(3.043)
91.5
(3.602)
167.9
(6.61)
299.6
(11.795)
277.5
(10.925)
137.6
(5.417)
53.5
(2.106)
50.2
(1.976)
31.1
(1.224)
1.313,1
(51,697)
Độ ẩm68.666.563.760.665.371.377.576.774.170.469.168.969,4
Số ngày giáng thủy TB (≥ 0.1 mm)9.37.810.38.69.210.715.915.59.76.79.19.4122,2
Số ngày tuyết rơi TB8.75.62.70.10.00.00.00.00.00.01.56.725,4
Số giờ nắng trung bình hàng tháng151.6157.7185.9211.7217.9172.7136.7160.6168.1194.6154.5142.32.054,5
Chỉ số tia cực tím trung bình hàng tháng
Nguồn: [1][2][3][4]

Các thành phố kết nghĩa

Một vài hình ảnh

Liên kết ngoài

Tham khảo

35°49′B 127°09′Đ / 35,817°B 127,15°Đ / 35.817; 127.150