Marouane Chamakh

Marouane Chamakh (sinh ngày 10 tháng 1 năm 1984) là một cầu thủ bóng đá người Maroc hiện đã giả nghệ. Mặc dù sinh ra và lớn lên ở Pháp, anh quyết định chơi cho đội tuyển bóng đá quốc gia Maroc do bố mẹ anh là người Maroc.

Marouane Chamakh
Chamakh thi đấu cho Arsenal năm 2010
Thông tin cá nhân
Tên đầy đủMarouane Chamakh
Chiều cao1,85 m (6 ft 1 in)[1]
Vị tríTiền đạo
Sự nghiệp cầu thủ trẻ
NămĐội
1994–2000FC Marmandais
2000–2002Bordeaux
Sự nghiệp cầu thủ chuyên nghiệp*
NămĐộiST(BT)
2002–2010Bordeaux230(56)
2010–2013Arsenal40(8)
2013West Ham United (mượn)3(0)
2013–2016Crystal Palace60(7)
2016Cardiff City2(0)
Tổng cộng335(71)
Sự nghiệp đội tuyển quốc gia
NămĐộiST(BT)
2003–2014Maroc65(18)
Thành tích huy chương
Đại diện cho  Maroc
Bóng đá nam
CAN
Á quânTunisia 2004Đội bóng
*Số trận ra sân và số bàn thắng ở câu lạc bộ tại giải quốc gia

Sự nghiệp câu lạc bộ

Trong màu áo của Arsenal

Chamakh chơi cho Bordeaux từ năm 2002. 13 bàn thắng của anh ở Ligue 1 mùa giải 2008-09 giúp đội bóng vô địch quốc gia, kết thúc chuỗi 7 năm liền vô địch của Olympique Lyonnais. Hợp đồng hiện tại của Chamakh sẽ hết hạn vào mùa hè 2010, có nghĩa anh có thể chuyển tới đội bóng khác theo dạng tự do.

Nhờ vào phong độ tốt, đã có rất nhiều lời đồn đại về tương lai của anh, và các đội bóng Anh như ArsenalLiverpool đã thể hiện sự quan tâm.

Vào ngày 6 tháng 2 năm 2010, Chamakh cho biết anh muốn tới Arsenal. Vào ngày 5 tháng 3 năm 2010, Chamakh xác nhận sẽ gia nhập Arsenal vào mùa hè theo dang chuyển nhượng tự do.Vào ngày 22/5/2010 Chamakh đã gia nhập Arsenal theo dạng chuyển nhượng tự do, anh sẽ mang áo số 29 tại CLB mới và bản hợp đồng sẽ chính thức có hiệu lực ngày 1/7/2010.Ở Arsenal,anh nổi tiếng với lối chơi đầu cực tốt[2]Ngày 13/8/2013 anh chính thức sang khoác áo Crystal Palace sau khoảng thời gian không thành công ở Arsenal

Thi đấu quốc tế

Chamakh có trận ra mắt cho đội tuyển bóng đá quốc gia Maroc vào năm 2003 và là thành viên đội tuyển vào tới chung kết Cúp bóng đá vô địch các quốc gia châu Phi 2004. Danh tiếng của Chamakh ở Morocco tăng lên khi anh ghi bàn quân bình tỉ số vào lưới đối thủ truyền kiếp đội tuyển bóng đá quốc gia Algeria ở bán kết và giúp Maroc thắng 3-1 và giúp cho đội tuyển quốc gia Maroc lọt vào trận chung kết giải bóng đá châu Phi năm đó và chỉ chịu thất thủ trước chủ nhà Tunisia và giành ngôi á quân.

Thống kê sự nghiệp

Cập nhật 27 tháng 11 năm 2015[3]

CLBMùa giảiGiải vô địchCúp quốc gia[4]Cúp châu lụcKhác[5]Tổng
Ra sânBàn thắngRa sânBàn thắngRa sânBàn thắngRa sânBàn thắngRa sânBàn thắng
Bordeaux2002–0310140141
2003–0425620843510
2004–053310313611
2005–0629720317
2006–072957260427
2007–083245074448
2008–0934134083104716
2009–1038104195105216
Tổng cộng2305631438162030176
Arsenal2010–1129791634411
2011–121113050191
2012–1300321042
Tổng cộng408153123006714
West Ham United (mượn)2012–133030
Tổng cộng3000000030
Crystal Palace2013–143252100346
2014–151822200204
2015–1610000010
Tổng cộng5174300005510
Tổng cộng sự nghiệp324715010501920427100

Đội tuyển quốc gia

Tính đến ngày 13 tháng 11 năm 2014.[6][7]
Đội tuyển quốc giaNămRa sânBàn thắng
Maroc200362
2004133
200562
200683
200762
200881
200951
201041
201142
201230
201300
201411
Tổng cộng6418

Bàn thắng quốc tế

#NgàyĐịa điểmĐối thủBàn thắngKết quảGiải đấu
1.10 tháng 9 năm 2003Sân vận động El Harti, Marrakech, Maroc  Trinidad và Tobago1–02–0Giao hữu
2.2–0
3.31 tháng 1 năm 2004Sân vận động Taïeb El Mhiri, Sfax, Tunisia  Bénin1–04–0CAN 2004
4.8 tháng 2 năm 2004Sân vận động Taïeb El Mhiri, Sfax, Tunisia  Algérie1–13–1CAN 2004
5.10 tháng 10 năm 2004Sân vận động 28 tháng 9, Conakry, Guinée  Guinée1–01–1Vòng loại World Cup 2006
6.4 tháng 6 năm 2005Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc  Malawi1–14–1Vòng loại World Cup 2006
7.8 tháng 10 năm 2005Sân vận động 7 tháng 11, Radès, Tunisia  Tunisia1–02–2Vòng loại World Cup 2006
8.9 tháng 1 năm 2006Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc  CHDC Congo1–03–0Giao hữu
9.17 tháng 1 năm 2006Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc  Angola1–02–2Giao hữu
10.2 tháng 9 năm 2006Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc  Malawi1–02–0Vòng loại CAN 2008
11.7 tháng 2 năm 2007Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc  Tunisia1–01–1Giao hữu
12.2 tháng 6 năm 2007Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc  Zimbabwe1–02–0Vòng loại CAN 2008
13.16 tháng 1 năm 2008Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc  Angola1–12–1Giao hữu
14.31 tháng 3 năm 2009Sân vận động Restelo, Lisbon, Bồ Đào Nha  Angola2–02–0Giao hữu
15.17 tháng 11 năm 2010Windsor Park, Belfast, Bắc Ireland  Bắc Ireland1–01–1Giao hữu
16.4 tháng 6 năm 2011Sân vận động Marrakech, Marrakech, Maroc  Algérie2–04–0Vòng loại CAN 2012
17.9 tháng 10 năm 2011Sân vận động Marrakech, Marrakech, Maroc  Tanzania1–03–1Vòng loại CAN 2012
18.13 tháng 11 năm 2014Sân vận động Adrar, Agadir, Maroc  Bénin6–16–1Giao hữu

Danh hiệu

Bordeaux

Tham khảo

Liên kết ngoài