Niên hiệu Nhật Bản

bài viết danh sách Wikimedia

Niên hiệu Nhật Bản là phần đầu, trong hai phần, của tên định danh cho năm trong lịch Nhật Bản. Phần sau là con số, bằng số năm tính từ lúc bắt đầu thời kỳ của niên hiệu. Ví dụ, năm 2024 là năm Lệnh Hòa (Reiwa) thứ 6 (năm đầu tiên của thời kỳ Lệnh Hòa là năm 2019). Niên hiệu lâu dài nhất của Nhật Bản là Chiêu Hòa (64 năm) của Thiên hoàng Hirohito.

Niên hiệu Nhật Bản là kết quả của một hệ thống hóa thời kỳ lịch sử do chính Thiên hoàng Kōtoku thiết lập vào năm 645. Giống như tại các nước thuộc vùng văn hóa chữ Hán khác, việc sử dụng niên hiệu "nengō" (元号 年号?) có nguồn gốc từ Trung Quốc.[1] Tuy nhiên, trong khi các nước khác đã hủy bỏ tục lệ dùng niên hiệu, Nhật Bản vẫn còn sử dụng tục lệ này, vì là quốc gia duy nhất còn theo chế độ Quân chủ. Trong các giấy tờ chính thức, chính phủ Nhật Bản đòi hỏi năm được viết theo hình thức này. Hệ thống niên hiệu của nước này vốn được coi là bất thường cho đến khi bắt đầu bước vào thế kỷ thứ 8.[2] Chỉ từ sau năm 701 niên hiệu mới tuần tự phát triển mà không bị gián đoạn trong suốt mấy thế kỷ.[3] Tại Nhật Bản hiện nay, năm có thể được đánh số bằng niên hiệu của Thiên hoàng tại vị.

Thời kỳ Phi Điểu (538–710)

Niên hiệuPhiên âmThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Thiên hoàng Hiếu Đức (645–654)[4]
Taika (大化)Đại Hóa645[5]6506 năm
Hakuchi (白雉)
còn gọi là Hakuhō[6]
Bạch Trĩ6506545 năm
Ngưng sử dụng niên hiệu trong suốt 34 năm
Thiên hoàng Thiên Vũ (672–686)[7]
Shuchō (朱鳥)
còn gọi là Suchō, Akamitori hay Akamidori
Chu Điểu686[8]hơn một tháng
Ngưng sử dụng niên hiệu trong suốt 15 năm
Thiên hoàng Văn Vũ (697–707)[9]
Taihō (大宝)
còn gọi là Daihō
Đại Bảo701[10]7044 năm
Thiên hoàng Nguyên Minh (707–715)[11]
Keiun (慶雲)
còn gọi là Kyōun
Khánh Vân7047085 năm
Wadō (和銅)Hòa Đồng7087158 năm

Thời kỳ Nại Lương (710–794)

Niên hiệuPhiên âmThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Thiên hoàng Nguyên Chính (715–724)[12]
Reiki (霊亀)Linh Quy7157173 năm
Yōrō (養老)Dưỡng Lão7177248 năm
Thiên hoàng Thánh Vũ (724–749)[13]
Jinki (神亀)
còn gọi là Shinki
Thần Quy7247296 năm
Tenpyō (天平)
còn gọi là Tenbyō hay Tenhei
Thiên Bình72974921 năm
Tenpyō-kanpō (天平感宝)
còn gọi là Tenbyō-kanpō
Thiên Bình Cảm Bảo7493 tháng
Thiên hoàng Hiếu Khiêm (749–758)[14]
Tenpyō-shōhō (天平勝宝)
còn gọi là Tenbyō-shōbō hay Tenpei-shōhō
Thiên Bình Thắng Bảo7497579 năm
Thiên hoàng Thuần Nhân (758–764)[15]Thiên hoàng Xưng Đức (764–770)[16]
Tenpyō-hōji (天平宝字)
còn gọi là Tenbyō-hōji hay Tenpei-hōji
Thiên Bình Bảo Tự7577659 năm
Tenpyō-jingo (天平神護)
còn gọi là Tenbyō-jingo hay Tenhei-jingo
Thiên Bình Thần Hộ7657673 năm
Jingo-keiun (神護景雲)Thần Hộ Cảnh Vân7677704 năm
Thiên hoàng Quang Nhân (770–781)[17]
Hōki (宝亀)Bảo Quy77078112 năm
Thiên hoàng Hoàn Vũ (781–806)[18]
Ten'ō (天応)Thiên Ứng7817822 năm
Enryaku (延暦)Duyên Lịch78280615 năm

Thời kỳ Bình An (794–1192)

Niên hiệuPhiên âmThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Thiên hoàng Bình Thành (806–809)[19]Thiên hoàng Tha Nga (809–823)[20]
Daidō (大同)Đại Đồng8068105 năm
Thiên hoàng Tha Nga (809–823) và Thiên hoàng Thuần Hòa (823–833)[21]
Kōnin (弘仁)Hoằng Nhân81082415 năm
Thiên hoàng Nhân Minh (833–850)[22]
Tenchō (天長)Thiên Trường82483411 năm
Jōwa (承和)
còn gọi là Shōwa hay Sōwa
Thừa Hòa83484815 năm
Thiên hoàng Văn Đức (850–858)[23]
Kashō (嘉祥)
còn gọi là Kajō
Gia Tường8488514 năm
Ninju (仁寿)Nhân Thọ8518544 năm
Saikō (斉衡)Tề Hành8548574 năm
Thiên hoàng Thanh Hòa (858–876)[24]
Ten'an (天安)
còn gọi là Tennan
Thiên An8578593 năm
Thiên hoàng Dương Thành (876–884)[25]
Jōgan (貞観)Trinh Quán85987719 năm
Thiên hoàng Quang Hiếu (884–887)[26]
Gangyō (元慶)
còn gọi là Gankyō hay Genkei
Nguyên Khánh8778859 năm
Thiên hoàng Vũ Đa (887–897)[27]
Ninna (仁和)
còn gọi là Ninwa
Nhân Hòa8858895 năm
Thiên hoàng Đề Hồ (897–930)[28]
Kanpyō (寛平)
còn gọi là Kanpei hay Kanbyō hay Kanbei hay Kanhei
Khoan Bình88989810 năm
Shōtai (昌泰)Xương Thái8989014 năm
Engi (延喜)Diên Hy90192313 năm
Thiên hoàng Chu Tước (930–946)[29]
Enchō (延長)Diên Trường9239319 năm
Jōhei (承平)
còn gọi là Shōhei
Thừa Bình9319388 năm
Thiên hoàng Thôn Thượng (946–967)[30]
Tengyō (天慶)
còn gọi là Tenkei hay Tenkyō
Thiên Khánh9389479 năm
Tenryaku (天暦)
còn gọi là Tenreki
Thiên Lịch94795711 năm
Tentoku (天徳)Thiên Đức9579615 năm
Ōwa (応和)Ứng Hòa9619644 năm
Thiên hoàng Lãnh Tuyền (967–969)[31]
Kōhō (康保)Khang Bảo9649685 năm
Thiên hoàng Viên Dung (969–984)[32]
Anna (安和)
còn gọi là Anwa
An Hòa9689703 năm
Tenroku (天禄)Thiên Lộc9709734 năm
Ten'en (天延)Thiên Diên9739764 năm
Jōgen (貞元)
còn gọi là Teigen
Trinh Nguyên9769787 năm
Tengen (天元)Thiên Nguyên9789836 năm
Thiên hoàng Kazan (984–986)[33]
Eikan (永観)
còn gọi là Yōkan
Vĩnh Quán9839853 năm
Thiên hoàng Nhất Điều (986–1011)[34]
Kanna (寛和)
còn gọi là Kanwa
Khoan Hòa9859873 năm
Eien (永延)
còn gọi là Yōen
Vĩnh Diên9879883 năm
Eiso (永祚)
còn gọi là Yōso
Vĩnh Tộ9889903 năm
Shōryaku (正暦)
còn gọi là Jōryaku hay Shōreki
Chính Lịch9909956 năm
Chōtoku (長徳)Trường Đức9959995 năm
Chōhō (長保)Trường Bảo99910046 năm
Thiên hoàng Tam Điều (1011–1016)[35]
Kankō (寛弘)Khoan Hoằng100410129 năm
Thiên hoàng Hậu Nhất Điều (1016–1036)[36]
Chōwa (長和)Trường Hòa101210176 năm
Kannin (寛仁)Khoan Nhân101710215 năm
Jian (治安)
còn gọi là Chian
Trị An102110244 năm
Manju (万寿)Vạn Thọ102410285 năm
Thiên hoàng Hậu Chu Tước (1036–1045)[37]
Chōgen (長元)Trường Nguyên1028103710 năm
Chōryaku (長暦)
còn gọi là Chōreki
Trường Lịch103710404 năm
Chōkyū (長久)Trường Cửu104010445 năm
Thiên hoàng Hậu Lãnh Tuyền (1045–1068)[38]
Kantoku (寛徳)Khoan Đức104410463 năm
Eishō (永承)
còn gọi là Eijō hay Yōjō
Vĩnh Thừa104610538 năm
Tengi (天喜)
còn gọi là Tenki
Thiên Hỷ105310586 năm
Kōhei (康平)Khang Bình105810658 năm
Jiryaku (治暦)
còn gọi là Chiryaku
Trị Lịch106510695 năm
Thiên hoàng Hậu Tam Điều (1068–1073)[39]
Enkyū (延久)Diên Cửu106910746 năm
Thiên hoàng Bạch Hà (1073–1086)[40]
Jōhō (承保)
còn gọi là Shōhō hay Shōho
Thừa Bảo107410774 năm
Jōryaku (承暦)
còn gọi là Shōryaku hay Shōreki
Thừa Lịch107710815 năm
Eihō (永保)
còn gọi là Yōhō
Vĩnh Bảo108110844 năm
Ōtoku (応徳)Ứng Đức108410874 năm
Thiên hoàng Quật Hà (1087–1107)[41]
Kanji (寛治)Khoan Trị108710948 năm
Kahō (嘉保)Gia Bảo109410963 năm
Eichō (永長)
còn gọi là Yōchō
Vĩnh Trường109610972 năm
Jōtoku (承徳)
còn gọi là Shōtoku
Thừa Đức109710993 năm
Kōwa (康和)Khang Hòa109911046 năm
Chōji (長治)Trường Trị110411063 năm
Thiên hoàng Điểu Vũ (1107–1123)[42]
Kajō (嘉承)
còn gọi là Kashō hay Kasō
Gia Thừa110611083 năm
Tennin (天仁)Thiên Nhân110811103 năm
Ten'ei (天永)
còn gọi là Ten'yō
Thiên Vĩnh111011134 năm
Eikyū (永久)
còn gọi là Yōkyū
Vĩnh Cửu111311186 năm
Gen'ei (元永)Nguyên Vĩnh111811203 năm
Thiên hoàng Sùng Đức (1123–1142)[43]
Hōan (保安)Bảo An112011245 năm
Tenji (天治)
còn gọi là Tenchi
Thiên Trị112411263 năm
Daiji (大治)
còn gọi là Taiji
Đại Trị112611316 năm
Tenshō (天承)
còn gọi là Tenjō
Thiên Thừa113111322 năm
Chōshō (長承)
còn gọi là Chōjō
Trường Thừa113211354 năm
Hōen (保延)Bảo Diên113511417 năm
Eiji (永治)Vĩnh Trị114111422 năm
Thiên hoàng Cận Vệ (1142–1155)[44]
Kōji (康治)Khang Trị114211443 năm
Ten'yō (天養)
còn gọi là Tennyō
Thiên Dưỡng114411452 năm
Kyūan (久安)Cửu An114511517 năm
Ninpei (仁平)
còn gọi là Ninpyō hay Ninbyō hay Ninhyō hay Ninhei
Nhân Bình115111544 năm
Thiên hoàng Hậu Bạch Hà (1155–1158)[45]
Kyūju (久寿)Cửu Thọ115411563 năm
Thiên hoàng Nhị Điều (1158–1165)[46]
Hōgen (保元)
còn gọi là Hogen
Bảo Nguyên115611594 năm
Heiji (平治)
còn gọi là Byōji
Bình Trị115911602 năm
Eiryaku (永暦)
còn gọi là Yōryaku
Vĩnh Lịch116011612 năm
Ōhō (応保)Ứng Bảo116111633 năm
Chōkan (長寛)
còn gọi là Chōgan
Trường Khoan116311653 năm
Thiên hoàng Lục Điều (1165–1168)[47]
Eiman (永万)
còn gọi là Yōman
Vĩnh Vạn116511662 năm
Thiên hoàng Cao Thương (1168–1180)[47]
Nin'an (仁安)
còn gọi là Ninnan
Nhân An116611694 năm
Kaō (嘉応)Gia Ứng116911713 năm
Jōan (承安)
còn gọi là Shōan
Thừa An117111755 năm
Angen (安元)An Nguyên117511773 năm
Thiên hoàng An Đức (1180–1185)[48]
Jishō (治承)
còn gọi là Jijō hay Chishō
Trị Thừa117711815 năm
Yōwa (養和)Dạng Hòa118111822 năm
Thiên hoàng Hậu Điểu Vũ (1183–1198)[49]
Juei (寿永)Thọ Vĩnh118211843 năm
Genryaku (元暦)Nguyên Lịch118411852 năm
Bunji (文治)
còn gọi là Monchi
Văn Trị118511906 năm
Thiên hoàng Thổ Ngự Môn (1198–1210)[50]
Kenkyū (建久)Kiến Cửu1190119910 năm

Thời kỳ Liêm Thương (1192–1333)

Niên hiệuPhiên âmThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Shōji (正治)Chính trị119912013 năm
Kennin (建仁)Kiến Nhân120112044 năm
Genkyū (元久)Nguyên Cửu120412063 năm
Ken'ei (建永)
còn gọi là Ken'yō
Kiến Vĩnh120612072 năm
Thiên hoàng Thuận Đức (1210–1221)[51]
Jōgen (承元)
còn gọi là Shōgen
Thừa Nguyên120712115 năm
Kenryaku (建暦)Kiến Lịch121112135 năm
Kenpō (建保)
còn gọi là Kenhō
Kiến Bảo121312195 năm
Thiên hoàng Trọng Cung (1221)[52]Thiên hoàng Hậu Quật Hà (1221–1232)[53]
Jōkyū (承久)
còn gọi là Shōkyū
Thừa Cửu121912224 năm
Jōō (貞応)
còn gọi là Teiō
Trinh Ứng122212243 năm
Gennin (元仁)Nguyên Nhân122412252 năm
Karoku (嘉禄)Gia Lộc122512273 năm
Antei (安貞)
còn gọi là Anjō
An Trinh122712293 năm
Kangi (寛喜)
còn gọi là Kanki
Khoan Hỷ122912324 năm
Thiên hoàng Tứ Điều (1232–1242)[54]
Jōei (貞永)
còn gọi là Teiei
Trinh Vĩnh123212332 năm
Tenpuku (天福)
còn gọi là Tenfuku
Thiên Phúc123312342 năm
Bunryaku (文暦)
còn gọi là Monryaku hay Monreki
Văn Lịch123412352 năm
Katei (嘉禎)Gia Trinh123512384 năm
Ryakunin (暦仁)
còn gọi là Rekinin
Lịch Nhân123812392 năm
En'ō (延応)
còn gọi là Ennō
Diên Ứng123912402 năm
Thiên hoàng Hậu Tha Nga (1242–1246)[55]
Ninji (仁治)
còn gọi là Ninchi
Nhân Trị124012434 năm
Thiên hoàng Hậu Thâm Thảo (1246–1260)[56]
Kangen (寛元)Kiến Nguyên124312475 năm
Hōji (宝治)Bảo Trị124712493 năm
Kenchō (建長)Kiến Trường124912568 năm
Thiên hoàng Quy Sơn (1260–1274)[57]
Kōgen (康元)Khoan Nguyên125612572 năm
Shōka (正嘉)Chính Gia125712593 năm
Shōgen (正元)Chính Nguyên125912602 năm
Bun'ō (文応)
còn gọi là Bunnō
Văn Ứng126012612 năm
Kōchō (弘長)Hoằng Trường126112644 năm
Thiên hoàng Hậu Vũ Đa (1274–1287)[58]
Bun'ei (文永)Văn Vĩnh1264127512 năm
Kenji (建治)Kiến Trị127512784 năm
Thiên hoàng Phục Kiến (1287–1298)[59]
Kōan (弘安)Hoằng An1278128811 năm
Shōō (正応)Chính Ứng128812936 năm
Thiên hoàng Hậu Phục Kiến (1298–1301)[60]
Einin (永仁)Vĩnh Nhân129312997 năm
Thiên hoàng Hậu Nhị Điều (1301–1308)[61]
Shōan (正安)Chính An129913024 năm
Kengen (乾元)Càn Nguyên130213032 năm
Kagen (嘉元)Gia Nguyên130313064 năm
Tokuji (徳治)Đức Trị130613083 năm
Thiên hoàng Hoa Viên (1308–1318)[62]
Enkyō (延慶)
còn gọi là Engyō hay Enkei
Diên Khánh130813114 năm
Ōchō (応長)Ứng Trường131113122 năm
Shōwa (正和)Chính Hòa131213176 năm
Thiên hoàng Hậu Đề Hồ (1318–1339)[63]
Bunpō (文保)
còn gọi là Bunhō
Văn Bảo131713193 năm
Gen'ō (元応)
còn gọi là Gennō
Nguyên Ứng131913213 năm
Genkō (元亨)Nguyên Hanh132113244 năm
Shōchū (正中)Chính Trung132413263 năm
Karyaku (嘉暦)Gia Lịch132613294 năm
Gentoku (元徳)Nguyên Đức132913313 năm
Genkō (元弘)Nguyên Hoằng133113344 năm

Thời kỳ Nam-Bắc triều (1336–1392)

Nam triều

Niên hiệuPhiên âmThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Kenmu (建武)
còn gọi là Kenbu
Kiến Vũ133413363 năm
Thiên hoàng Hậu Thôn Thượng (1339–1368)
Engen (延元)Diên Nguyên133613404 năm
Kōkoku (興国)Hưng Quốc134013467 năm
Thiên hoàng Trưởng Khánh (1368–1383)
Shōhei (正平)Chính Bình1346137025 năm
Kentoku (建徳)Kiến Đức137013723 năm
Bunchū (文中)Văn Trung137213754 năm
Tenju (天授)Thiên Thụ137513817 năm
Thiên hoàng Hậu Quy Sơn (1383–1392)
Kōwa (弘和)Hoằng Hòa138113844 năm
Genchū (元中)Nguyên Trung138413929 nămNăm Genchū thứ 9 trở thành năm Meitoku thứ 3 vào thời kỳ tái thống nhất hậu Nam-Bắc triều

Bắc triều

Niên hiệuPhiên âmThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Thiên hoàng Quang Nghiêm (1331–1333)
Shōkei (正慶)
còn gọi là Shōkyō
Chính Khánh133213343 năm
Kenmu (建武)
còn gọi là Kenbu
Kiến Vũ133413385 năm
Thiên hoàng Quang Minh (1336–1348)
Ryakuō (暦応)
còn gọi là Rekiō
Lịch Ứng133813425 năm
Kōei (康永)Khang Vĩnh134213454 năm
Thiên hoàng Sùng Quang (1348–1351)
Jōwa (貞和)
còn gọi là Teiwa
Trinh Hòa134513506 năm
Kannō (観応)
còn gọi là Kan'ō
Quan Ứng135013523 năm
Đứt quãng trong suốt 2 năm từ 26 tháng 11, 1351 đến 25 tháng 9, 1352
Thiên hoàng Hậu Quang Nghiêm (1352–1371)
Bunna (文和)
còn gọi là Bunwa
Văn Hòa135213565 năm
Enbun (延文)Diên Văn135613616 năm
Kōan (康安)Khang An136113622 năm
Thiên hoàng Hậu Viên Dung (1371–1382)
Ōan (応安)Ứng An136813758 năm
Eiwa (永和)Vĩnh Hòa137513795 năm
Kōryaku (康暦)Khang Lịch137913813 năm
Thiên hoàng Hậu Tiểu Tùng (1382–1412)
Eitoku (永徳)Vĩnh Đức138113844 năm
Shitoku (至徳)Chí Đức138413874 năm
Kakei (嘉慶)
còn gọi là Kakyō
Gia Khánh138713893 năm
Kōō (康応)Khang Ứng138913902 năm
Meitoku (明徳)Minh Đức139013945 nămNăm Meitoku thứ 3 thay thế cho năm Genchū thứ 9 vào thời kỳ tái thống nhất hậu Nam-Bắc triều

Thời kỳ Thất Đinh (1392–1573)

Niên hiệuPhiên âmThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Thiên hoàng Xưng Quang (1412–1428)[64]
Ōei (応永)Ứng Vĩnh1394142835 năm
Thiên hoàng Hậu Hoa Viên (1428–1464)[65]
Shōchō (正長)Chính Trường142814292 năm
Eikyō (永享)
còn gọi là Eikō
Vĩnh Hưởng1429144113 năm
Kakitsu (嘉吉)
còn gọi là Kakichi
Gia Cát144114446 năm
Bun'an (文安)
còn gọi là Bunnan
Văn An144414496 năm
Hōtoku (宝徳)Bảo Đức144914524 năm
Kyōtoku (享徳)Hưởng Đức145214554 năm
Kōshō (康正)Khang Chính145514573 năm
Chōroku (長禄)Trường Lộc145714604 năm
Thiên hoàng Hậu Thổ Ngự Môn (1464–1500)[66]
Kanshō (寛正)Khoan Chính146014667 năm
Bunshō (文正)
còn gọi là Monshō
Văn Chính146614672 năm
Ōnin (応仁)Ứng Nhân146714693 năm
Bunmei (文明)Văn Minh1469148719 năm
Chōkyō (長享)Trường Hưởng148714893 năm
Entoku (延徳)Diên Đức148914924 năm
Thiên hoàng Hậu Bách Nguyên (1500–1526)[67]
Meiō (明応)Minh Ứng1492150110 năm
Bunki (文亀)Văn Quy150115044 năm
Eishō (永正)Vĩnh Chính1504152118 năm
Thiên hoàng Hậu Nại Lương (1526–1557)[68]
Daiei (大永)Đại Vĩnh152115288 năm
Kyōroku (享禄)Hưởng Lộc152815325 năm
Tenbun (天文)
còn gọi là Tenmon
Thiên Văn1532155524 năm
Thiên hoàng Chính Thân Đinh (1557–1586)[69]
Kōji (弘治)Hoằng Trị155515584 năm
Eiroku (永禄)Vĩnh Lộc1558157012 năm
Genki (元亀)Nguyên Quy157015734 năm

Thời kỳ An Thổ-Đào Sơn (1573–1615)

Niên hiệuPhiên âmThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Thiên hoàng Hậu Dương Thành (1586–1611)[70]
Tenshō (天正)Thiên Chính1573159220 năm
Bunroku (文禄)Văn Lộc159215965 năm
Thiên hoàng Hậu Thủy Vĩ (1611–1629)[71]
Keichō (慶長)
còn gọi là Kyōchō
Khánh Trường1596161520 năm

Thời kỳ Giang Hộ/Đức Xuyên (1603–1867)

Niên hiệuPhiên âmThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Genna (元和)
còn gọi là Genwa
Nguyên Hòa1615162410 năm
Thiên hoàng Minh Chính (1629–1643)[72]Thiên hoàng Hậu Quang Minh (1643–1654)[73]
Kan'ei (寛永)Khoan Vĩnh1624164421 năm
Shōhō (正保)Chính Bảo164416485 năm
Keian (慶安)
còn gọi là Kyōan
Khánh An164816525 năm
Thiên hoàng Hậu Tây (1655–1663)[74]
Jōō (承応)
còn gọi là Shōō
Thừa Ứng165216554 năm
Meireki (明暦)
còn gọi là Myōryaku hay Meiryaku
Minh Lịch165516584 năm
Manji (万治)Vạn Trị165816614 năm
Thiên hoàng Linh Nguyên (1663–1687)[75]
Kanbun (寛文)Khoan Văn1661167313 năm
Enpō (延宝)
còn gọi là Enhō
Diên Bảo167316819 năm
Tenna (天和)
còn gọi là Tenwa
Thiên Hòa168116844 năm
Thiên hoàng Đông Sơn (1687–1709)[76]
Jōkyō (貞享)Trinh Hưởng168416885 năm
Genroku (元禄)Nguyên Lộc1688170417 năm
Thiên hoàng Trung Ngự Môn (1709–1735)[77]
Hōei (宝永)Bảo Vĩnh170417118 năm
Shōtoku (正徳)Chính Đức171117166 năm
Thiên hoàng Anh Đinh (1735–1747)[78]
Kyōhō (享保)Hưởng Bảo1716173621 năm
Genbun (元文)Nguyên Văn173617416 năm
Kanpō (寛保)
còn gọi là Kanhō
Khoan Bảo174117444 năm
Thiên hoàng Đào Viên (1747–1762)[79]
Enkyō (延享)Diên Hưởng174417485 năm
Kan'en (寛延)Khoan Diên174817514 năm
Thiên hoàng Hậu Anh Đinh (1762–1771)[80]
Hōreki (宝暦)
còn gọi là Hōryaku
Bảo Lịch1751176415 năm
Thiên hoàng Hậu Đào Viên (1771–1779)[81]
Meiwa (明和)Minh Hòa176417729 năm
Thiên hoàng Quang Cách (1780–1817)[82]
An'ei (安永)An Vĩnh1772178110 năm
Tenmei (天明)Thiên Minh178117899 năm
Kansei (寛政)Khoan Chính1789180113 năm
Kyōwa (享和)Hưởng Hòa180118044 năm
Thiên hoàng Nhân Hiếu (1817–1846)[83]
Bunka (文化)Văn Hóa1804181815 năm
Bunsei (文政)Văn Chính1818183013 năm
Tenpō (天保)
còn gọi là Tenhō
Thiên Bảo1830184415 năm
Thiên hoàng Hiếu Minh (1846–1867)
Kōka (弘化)Hoằng Hóa184418485 năm
Kaei (嘉永)Gia Vĩnh184818547 năm
Ansei (安政)An Chính185418607 năm
Man'en (万延)Vạn Diên186018612 năm
Bunkyū (文久)Văn Cửu186118644 năm
Genji (元治)Nguyên Trị186418652 năm
Keiō (慶応)Khánh Ứng186518684 năm

Kể từ thời kỳ Minh Trị (1868–nay)

Niên hiệuHán ViệtThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Thiên hoàng Minh Trị (1868–1912)
Meiji (明治)Minh Trị1868191245 năm
Thiên hoàng Đại Chính (1912–1926)
Taishō (大正)Đại Chính1912192615 năm
Thiên hoàng Chiêu Hòa (1926–1989)
Shōwa (昭和)Chiêu Hòa1926198964 năm
Thái thượng Thiên hoàng (1989–2019)
Heisei (平成)Bình Thành1989201931 nămNiên hiệu đầu tiên trong vòng 200 năm trở lại được kết thúc vì Thiên hoàng thoái vị thay vì Thiên hoàng qua đời.
Đương kim Thiên hoàng (2019–nay)
Reiwa (令和)Lệnh Hòa2019—nay

Thời kỳ không niên hiệu

Thời kỳ không niên hiệu (shinengō) trước năm 701 được gọi là itsunengō (逸年号?).[84] Khoảng niên đại tiền Taika bao gồm:

Khoảng niên đại hậu Taika không nằm trong phạm vi của hệ thống niên hiệu gồm:

Chú thích

Tham khảo

Liên kết ngoài