Đại Việt

quốc hiệu cũ của Việt Nam trong giai đoạn 1054 – 1400 & 1428 – 1805
Tên gọi Việt NamMap of Vietnam showing the conquest of the south (nam tiến, 1069-1757).
2879–2524 TCNXích Quỷ (truyền thuyết)
Thế kỷ 7–258 TCNVăn Lang
258-179 TCNÂu Lạc
204–111 TCNNam Việt
111 TCN–40 CNGiao Chỉ
40–43Lĩnh Nam
43–203Giao Chỉ
203–544Giao Châu
544–602Vạn Xuân
602–679Giao Châu
679–757An Nam
757–766Trấn Nam
768–866An Nam
866–967Tĩnh Hải quân
968–1054Đại Cồ Việt
1054–1400Đại Việt
1400–1407Đại Ngu
1407–1427Giao Chỉ
1428–1804Đại Việt
1804–1839Việt Nam
1839–1945Đại Nam
1887–1954Đông Dương
(Bắc/Trung/Nam Kỳ)
từ 1945Việt Nam
Bản mẫu chính
Sinh vật định danh
Lịch sử Việt Nam

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1804.

Loạt bài
Lịch sử Đông Nam Á
Bản đồ Đông Nam Á
Bản đồ Đông Nam Á

Đông Nam Á thời tiền sử

Những nền văn minh đầu tiên
   Văn hóa Đông Sơn
   Văn hóa Sa Huỳnh
   Văn hóa Óc Eo
   Văn hóa Mã Lai
   Văn hóa Java
   Văn hóa Môn - Khmer
Các vương quốc đầu đầu tiên


   Xích Quỷ(2879TCN - 2524TCN)
   Văn Lang (2524TCN - 258TCN)
   Âu Lạc (258TCN-208TCN)
   Lâm Ấp (192 - 605)
   Phù Nam (1 - 630)
   Chân Lạp (550 - 717)
   Dvaravati (TK 6 - TK 11)
   Malayu (TK 4 - TK 7)
   Langkasuka (TK 4 - TK 7)
   Pan Pan (TK 4 - TK 7)
   Sailendra (732 - giữa TK 9)
   Medang (giữa TK 9 - 1049)
   Pyu (TK 3 - TK 9)
   Hariphunchai (TK 8 - TK 13)

Các quốc gia phong kiến hình thành
   Đại Việt (938 - 1887)
   Chăm Pa (TK 7 - 1693)
   Vương quốc Khmer (877 - 1863)
   Pagan (TK 9 - TK 13)
   Sukhothai (1238 - 1448)
   Ayutthaya (1351 - 1767)
   Lan Na (1254 - TK 17)
   Lan Xang (1353 - TK 18)
   Kediri (1049 - 1221)
   Majapahit (1293 - 1527)
   Srivijaya (TK 8 - TK 13)
   Melaka (1402 - 1511)
Giao lưu về văn hóa - tôn giáo
   Phật giáo đại thừa
   Phật giáo tiểu thừa
   Hindu giáo
   Hồi giáo
   Công giáo
   Ảnh hưởng của Ấn Độ
   Ảnh hưởng của Trung Hoa
Thực dân hóa từ Châu Âu
   Thuộc địa Hà Lan
   Thuộc địa Bồ Đào Nha
   Thuộc địa Anh
   Thuộc địa Tây Ban Nha
   Thuộc địa Pháp
Các phong trào dân tộc đầu thế kỷ 20
Đông Nam Á hiện nay

Xem thêm

sửa

Lịch sử

Tên gọi này chính thức có từ thời trị vì của vua Lý Thánh Tông (1054 – 1072), vua thứ ba của nhà Lý. Trước đó, kể từ thời kỳ trị vì của Đinh Bộ Lĩnh, quốc hiệu là Đại Cồ Việt (大瞿越) gồm chữ Đại (大) nghĩa là lớn và chữ Cồ (𡚝) cũng cùng nghĩa là lớn.

Năm 1400, sau khi thay thế nhà Trần, Hồ Quý Ly, người sáng lập nhà Hồ, đã đổi quốc hiệu thành Đại Ngu (大虞). Năm 1407, nhà Minh xâm lược Đại Ngu và cai trị cho đến năm 1427. Năm 1428, sau khi giành độc lập, Lê Lợi đã lấy lại tên Đại Việt đặt làm quốc hiệu.

Đại Việt quốc tổng lãm đồ (大越國總覽圖) được cho là bản đồ nước Đại Việt thời Vĩnh Lạc (1403-1424) nhà Minh Trung Quốc. (Nhưng thể hiện các địa danh Đàng Ngoài thời nhà Lê-Trịnh.)

Quốc hiệu Đại Việt tồn tại tổng cộng trong thời gian 723 năm, bắt đầu từ thời vua Lý Thánh Tông đến thời vua Gia Long (10541804), tên gọi Đại Việt được dùng làm quốc hiệu trong thời kỳ trị vì của các chính quyền nhà Lý, nhà Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc, nhà Tây Sơn và 3 năm đầu thời nhà Nguyễn (18021804). Trong quá trình này tên gọi chính thức Đại Việt bị gián đoạn một lần ngắn ngủi 27 năm vào thời nhà Hồ và thời thuộc Minh (1400 – 1427).

Lịch sử Đại Việt đã xảy ra nhiều trận chiến chống ngoại xâm như: chống quân Tống năm 1076; chống quân Nguyên – Mông các năm 1258, 1285 và 1288; chống quân Minh từ năm 1418 – 1428, chống Thanh năm 1789. Cũng có những thời kỳ đất nước bị chia cắt lâu dài, như Nam – Bắc triều từ năm 1533 – 1592, phân tranh Trịnh – Nguyễn từ năm 1627 – 1786.

Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam và sau đó là Đại Nam, quốc hiệu Đại Việt không được sử dụng nữa.

Xem thêm

Tham khảo

🔥 Top keywords: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhSông HồngĐặc biệt:Tìm kiếmHồ Thác BàCầu Phong ChâuCầu Long BiênTrận lụt đồng bằng sông Hồng 1971Sông CầuLũ lụt Miền Bắc Việt Nam 2008Tô LâmViệt NamNgô Phương LyĐập Tam HiệpCác trận lũ lớn ở Miền Bắc Việt NamCleopatra VIILiên Hợp QuốcẤm lên toàn cầuNhà máy thủy điện Hòa BìnhĐài Truyền hình Việt NamBảng xếp hạng bóng đá nam FIFACầu Chương DươngNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamNullVòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2026 – Khu vực châu ÁSông Thái BìnhHồ Chí MinhHoàng Hạc lâuBão Yagi (2024)Sự kiện 11 tháng 9Sông ĐáySông LôTruyện thần thoại Việt NamXuân QuỳnhSông ThaoĐê sông HồngTết Trung thuBão nhiệt đới Linda (1997)Số nguyên tố