Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Viết tắt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
{{Hướng dẫn Wikipedia|WP:VT|WP:VIETTAT}}
 
'''Viết tắt''' trong '''[[Wikipedia:Không gian dự án|Không gian Wikipedia]]''' là một loại trang [[Trợ giúp:Trang đổi hướng|đổi hướng]] chuyên dụng, có thể dùng để truy cập nhanh chóng và trực tiếp một trang dự án hoặc một đề mục trong trangVirus, thường được viết là vi-rút (bắt nguồn từ tiếng Pháp virus /viʁys/),[1] cũng còn được gọi là siêu vi, siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng,[2] là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và vi khuẩn cổ.[3] Kể từ bài viết đầu tiên của D. I. Ivanovskiy năm 1892, mô tả về một dạng mầm bệnh không thuộc vi khuẩn mà lây nhiễm vào cây thuốc lá, và sự khám phá ra virus khảm thuốc lá của Martinus Beijerinck năm 1898,[4] cho đến nay có khoảng 5.000 loại virus đã được miêu tả chi tiết,[5] mặc dù vẫn còn có tới hàng triệu dạng virus khác nhau.[6] Virus được tìm thấy ở hầu hết mọi hệ sinh thái trên Trái Đất và là dạng có số lượng nhiều nhất trong tất cả các thực thể sinh học.[7][8] Khoa học nghiên cứu virus được biết với tên virus học (virology), một chuyên ngành phụ của vi sinh vật học.
'''Viết tắt''' trong '''[[Wikipedia:Không gian dự án|Không gian Wikipedia]]''' là một loại trang [[Trợ giúp:Trang đổi hướng|đổi hướng]] chuyên dụng, có thể dùng để truy cập nhanh chóng và trực tiếp một trang dự án hoặc một đề mục trong trang.
Virus, thường được viết là vi-rút (bắt nguồn từ tiếng Pháp virus /viʁys/),[1] cũng còn được gọi là siêu vi, siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng,[2] là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và vi khuẩn cổ.[3] Kể từ bài viết đầu tiên của D. I. Ivanovskiy năm 1892, mô tả về một dạng mầm bệnh không thuộc vi khuẩn mà lây nhiễm vào cây thuốc lá, và sự khám phá ra virus khảm thuốc lá của Martinus Beijerinck năm 1898,[4] cho đến nay có khoảng 5.000 loại virus đã được miêu tả chi tiết,[5] mặc dù vẫn còn có tới hàng triệu dạng virus khác nhau.[6] Virus được tìm thấy ở hầu hết mọi hệ sinh thái trên Trái Đất và là dạng có số lượng nhiều nhất trong tất cả các thực thể sinh học.[7][8] Khoa học nghiên cứu virus được biết với tên virus học (virology), một chuyên ngành phụ của vi sinh vật học.
 
==Làm thế nào để sử dụng viết tắt của Wikipedia==