Aryabhata

Aryabhata (tiếng Phạn: आर्यभट; IAST: Āryabhaṭa) hoặc Aryabhata I[3][4] (476–550)[2][5] là  nhà toán học-thiên văn học đầu tiên trong thời đại cổ điển của nền toán học Ấn Độthiên văn học Ấn Độ. Tác phẩm của ông bao gồm Āryabhaṭīya (499, khi ông 23 tuổi)[6]Arya-siddhanta.

Āryabhaṭa
Tượng Aryabhata tại IUCAA, Pune
(mặc dù không có tài liệu lịch sử nào về sự xuất hiện của ông).
Sinh476
Kusumapura (Pataliputra) (ngày nay là Patna, Ấn Độ)[1]
Mất550 [2]
Trình độ học vấn
Ảnh hưởng bởiSurya Siddhanta
Sự nghiệp học thuật
Thời kỳĐế quốc Gupta
Quan tâm chínhToán học, thiên văn học
Công trình tiêu biểuĀryabhaṭīya, Arya-siddhanta
Ý tưởng tiêu biểuGiải thích nguyệt thựcnhật thực, sự tự quay trên trục của Trái Đất, sự phản chiếu ánh sáng của mặt trăng, hàm hình sin, nghiệm của phương trình bậc hai một biến, giá trị của π đúng đến 4 chữ số thập phân, đường kính của Trái Đất, tính toán độ dài của năm thiên văn
Ảnh hưởng tớiLalla, Bhaskara I, Brahmagupta, Varahamihira, Trường phái Kerala, Thiên văn học Hồi giáo và Toán học

Tham khảo

Sách tham khảo

Liên kết ngoài