Cổng thông tin:Văn học

Cổng thông tin Văn học

Giới thiệu

Văn học hay ngữ văn (thường gọi tắt là văn) (Tiếng Anh: literature) theo cách nói chung nhất, là bất kỳ tác phẩm nào bằng văn bản. Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, thì văn học là dạng văn bản được coi là một hình thức nghệ thuật, hoặc bất kỳ một bài viết nào được coi là có giá trị nghệ thuật hoặc trí tuệ, thường là do cách thức triển khai ngôn ngữ theo những cách khác với cách sử dụng bình thường. Trong các định nghĩa hiện đại hơn, văn học bao hàm cả các văn bản được nói ra hoặc được hát lên (văn học truyền miệng). Sự phát triển trong công nghệ in ấn đã cho phép phân phối và phát triển các tác phẩm chữ viết, và tạo ra loại văn học điện tử.

Văn học có thể phân loại thành: hư cấu hoặc phi hư cấu (theo nội dung), và thơ hoặc văn xuôi (theo hình thức). Thể loại văn xuôi có thể phân loại tiếp thành tiểu thuyết, truyện ngắnkịch bản. Các tác phẩm văn học có thể được phân loại theo từng giai đoạn lịch sử được nhắc đến, hoặc một số thể loại nội dung hoặc hành văn đặc thù (bi kịch, hài kịch, lãng mạn, gợi tình,...) (Đọc thêm...)

  • Sơ lược
  • Thuật ngữ

Hình ảnh chung - tẩy vùng đệm

Dưới đây là những hình ảnh lấy từ nhiều bài liên quan đến văn học trên Wikipedia.

Lỗi Lua trong Mô_đun:Random_slideshow tại dòng 199: Không tìm thấy hình ảnh.

Tác phẩm chọn lọc

Những Bài viết chọn lọc đại diện cho nội dung xuất sắc nhất trên wikipedia tiếng Việt được trình bày ở đây.

Chữ thi 詩 viết theo lối Triện thư (trên), Kinh Thi bằng chữ Phồn thể (giữa), Kinh Thi bằng chữ Giản thể (dưới)
Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo. Các bài thơ trong Kinh Thi được sáng tác trong khoảng thời gian 500 năm, từ đầu thời Tây Chu (tk 11–771 TCN) đến giữa thời Xuân Thu (770–476 TCN), gồm 311 bài thơ. Kinh Thi chia làm ba bộ phận lớn là Phong, Nhã và Tụng. Nguồn gốc các bài thơ trong Kinh Thi khá phức tạp, gồm cả ca dao, dân ca và nhã nhạc triều đình, với các tác giả thuộc mọi tầng lớp trong xã hội đương thời. Từ ca dao, dân ca được ghi chép lại thành văn rồi thành kinh điển, Kinh Thi đã trải qua quá trình sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn công phu.

Trong thời Chiến Quốc, Kinh Thi được coi là "sách giáo khoa" toàn xã hội, luôn được các học giả truyền tụng, học tập với phương châm "Không học Thi thì không biết nói". Trong sự kiện đốt sách của nhà Tần, Kinh Thi bị mất mát rất nhiều, sau đó mới được sưu tầm và khôi phục qua công sức của nhiều học giả từ đời Hán trở đi. Trong số đó, bản Kinh Thi do hai thầy trò Mao Hanh, Mao Trường biên soạn là bản thông dụng nhất cho đến ngày nay. Cũng trong thời Hán, Kinh Thi trở thành một trong Ngũ kinh của Nho giáo và luôn được nhiều thế hệ nhà Nho như Trịnh Khang Thành đời Đông Hán, Khổng Dĩnh Đạt đời Đường nghiên cứu, bình giải cả về mặt kinh học và văn học. Đến đời Tống, Chu Hy chú giải lại toàn bộ Kinh Thi với chủ trương "kinh học hóa", "huyền thoại hóa" Kinh Thi nhằm phù hợp với yêu cầu huấn hỗ, giáo huấn để rồi khi Tống Nho chiếm địa vị bá chủ học thuật thì lý giải của Chu Hy về Kinh Thi cũng trở thành bất khả xâm phạm. Tuy nhiên, đến đời Thanh, Thi kinh tập truyện của Chu Hy bị phản đối mạnh mẽ bởi nhiều học giả muốn nghiên cứu Kinh Thi trên tư cách một tuyển tập văn học chứ không phải một tác phẩm kinh học. Và đó cũng là ý kiến chính thống của giới Thi học hiện nay.

Nhân vật chọn lọc - tẩy vùng đệm

Những Bài viết chọn lọc được trình bày ở đây.

Selected excerpt

The page "[[Cổng thông tin:Văn học/{{{subpage}}}/1]]" does not exist.

Thêm bài Bạn có biết

The page "[[Cổng thông tin:Văn học/{{{subpage}}}/1]]" does not exist.

Thêm ý Bạn có biết

Selected illustration

Cổng thông tin:Văn học/Selected picture

Did you know (auto-generated) - tẩy vùng đệm

Lỗi Lua: bad argument #2 to 'formatDate': invalid timestamp 'bây giờ'.

Hôm nay trong văn học

29 tháng 3Cổng thông tin:Văn học/Adil archive/tháng 3/29

Archive (tháng 3)

Topics

Văn học:Lịch sử văn học · Lịch sử sách · Phê bình văn học · Lý luận văn học · Chế bản
Theo thể loại:Bi hài kịch · Bi kịch · Châm biếm · Hài · Kịch · Khiêu dâm · Kinh dị · Khoa học viễn tưởng · Kỳ ảo · Lãng mạn · Lịch sử · Ly kỳ · Lyric · Narrative nonfiction · Mythopoeia · Ngụ ngôn · Nonsense · Sử thi · Tiểu sử · Thơ · thêm...
Theo vùng:Văn học châu Á · Châu Âu · Châu Phi · Châu Đại Dương · Văn học Bắc Mỹ · Mỹ Latinh
Theo thời kỳ:Văn học cổ đại · Tiền trung đại · Trung đại · Khai Sáng · Tiền hiện đại · Hiện đại
Theo thế kỷ:Văn học thế kỷ 10 · thứ 11 · thứ 12 · thứ 13 · thứ 14 · thứ 15 · thứ 16 · thứ 17 · thứ 18 · thứ 19 · thứ 20 · thứ 21

Bản mẫu:Literary composition

Thể loại

Cổng thông tin:Văn học/Thể loại

Cổng thông tin liên quan

Cổng thông tin:Văn học/Cổng thông tin liên quan

Những việc bạn có thể làm

Cổng thông tin:Văn học/Những việc bạn có thể làm

Dự án wiki liên quan

Cổng thông tin:Văn học/Dự án wiki liên quan

Associated Wikimedia

Các dự án chị em của Wikimedia Foundation cũng cung cấp thông tin hữu ích:

Wikibooks
Tủ sách

Commons
Kho hình ảnh

Wikinews 
Tin tức

Wikiquote 
Danh ngôn

Wikisource 
Văn thư

Wikiversity
Học liệu

Wiktionary 
Từ điển

Wikidata 
Cơ sở dữ liệu

Các cổng thông tin