Chữ Pahawh Hmông

Chữ Pahawh Hmông (RPA: Phajhauj Hmoob, Chữ Hmông Việt: Faxhâux Hmôngz, IPA: pʰâ hâu m̥ɔ́ŋ, còn được gọi là Ntawv Pahawh, Ntawv Keeb, Ntawv Caub Fab, Ntawv Soob Lwj) là một bộ chữ bán âm tiết bản địa, được Yang Shong Lue [1] phát minh vào năm 1959, dành cho viết hai thổ ngữ Hmông là Hmông trắng (Hmong Daw, RPA: Hmoob Dawb) và Hmông xanh (Hmong Njua hay H'mong Leng, RPA: Hmoob Leeg).[2]

Pahawh Hmong
𖬖𖬰𖬝𖬵 𖬄𖬶𖬟 𖬌𖬣𖬵
Thể loại
bán âm tiết
(vần trước phụ âm sau; thể tương ứng của một abugida lấy nguyên âm làm trung tâm)
Sáng lậpYang Shong Lue
Thời kỳ
1959–ngày nay
Hướng viếtTrái sang phải Sửa đổi tại Wikidata
Các ngôn ngữHmông trắng, Hmông xanh
Hệ chữ viết liên quan
Nguồn gốc
ISO 15924
ISO 15924Hmng, 450 Sửa đổi tại Wikidata
Unicode
Dải Unicode
U+16B00–U+16B8F
Final Accepted Script Proposal

Bộ chữ Pahawh Hmông Lưu trữ 2015-07-02 tại Wayback Machine hiện có mã unicodeU+16B00–U+16B8F [3].

Chữ Pahawh Hmông trong bảng Unicode

Lịch sử

Chữ Pahawh Hmông là sản phẩm của một phong trào thiên sai bản xứ, dựa trên ý tưởng rằng trong suốt lịch sử thì Chúa Trời đã ban sức mạnh cho người Hmông thông qua những món quà là chữ viết, và rồi đã thu hồi nó như là sự trừng phạt của Chúa Trời.

Năm 1959 Yang Shong Lue (RPA: Yaj Soob Lwj), một lãnh đạo tinh thần người Hmông ở Lào tạo ra chữ Pahawh. Yang là một nông dân mù chữ, trước đây không biết chữ của một ngôn ngữ nào. Sinh ra tại bản Fi Tong (Huồi Tụ) vùng tây Nghệ An (Nay thuộc xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn), miền Bắc Việt Nam, giáp với vùng Nong Het của Lào. Vào năm 1959, ông đã xưng là Con Chúa Trời, Đấng Cứu thế của người HmôngKhmu, và Đức Chúa Trời đã tiết lộ chữ Pahawh cho ông, để khôi phục lại chữ viết cho những người HmôngKhmu [4].

Trong mười hai năm tiếp theo, ông và các đệ tử của ông đã dạy nó như một phần của một phong trào phục hưng văn hóa dân tộc Hmông, chủ yếu ở Lào sau khi Yang chạy trốn khỏi bắc Việt Nam. Phiên bản Khmu dường như đã biến mất. Bản tiếng Hmông liên tục được sửa đổi, có tới bốn phiên bản ngày càng tinh tế hơn.

Tuy nhiên ảnh hưởng của Yang ngày càng tăng, dẫn đến nghi kỵ từ các nhóm người Hmông hỗ trợ Chính phủ Hoàng gia Lào, bao gồm cả các thành viên của quân đội Vang Pao. Năm 1971 nhằm ngăn chặn sư cạnh tranh và chống đối, tướng Vang Pao đã dùng cả hối lộ và ra lệnh cho Yang Nos Toom (Zax Naos Tôngv) ám sát Yang Shong Lue ở bản Nam Chia [5].

Các hiểu biết về giai đoạn sau của chữ Pahawh được biết đến thông qua đệ tử là Vang Chia Koua, người trao đổi thư từ với Yang khi còn ở trong tù [5].

Âm vị

Nguyên âm

𖬀𖬶𖬀𖬀𖬰𖬀𖬲𖬁𖬁𖬰𖬁𖬲
Keeb
Cênhz
Keem
Cênhv
Keej
Cênhx
Keev
Cênhr
Kee
Cênh
Kees
Cênhs
Keeg
Cênhl
[ẽ˥ / eŋ˥][ẽˀ˩ / eŋˀ˩][ẽ˦˥ / eŋ˦˥][ẽ˥˧ / eŋ˥˧][ẽ˦ / eŋ˦][ẽ˦ / eŋ˨][ẽ˧˦˥ / eŋ˧˦˥]
𖬂𖬲𖬂𖬂𖬰𖬂𖬶𖬃𖬃𖬰𖬃𖬲
Kib
Ciz
Kim
Civ
Kij
Cix
Kiv
Cir
Ki
Ci
Kis
Cis
Kig
Cil
[i˥][iˀ˩][i˦˥][i˥˧][i˦][i˨][i˧˦˥]
𖬄𖬰𖬄𖬄𖬶𖬄𖬲𖬅𖬅𖬰𖬅𖬲
Kaub
Câuz
Kaum
Câuv
Kauj
Câux
Kauv
Câur
Kau
Câu
Kaus
Câus
Kaug
Câul
[au̯˥][au̯ˀ˩][au̯˦˥][au̯˥˧][au̯˦][au̯˨][au̯˧˦˥]
𖬆𖬰𖬆𖬆𖬶𖬆𖬲𖬇𖬇𖬰𖬇𖬲
Kub
Cub
Kum
Cuv
Kuj
Cux
Kuv
Cur
Ku
Cu
Kus
Cus
Kug
Cul
[u˥][uˀ˩][u˦˥][u˥˧][u˦][u˨][u˧˦˥]
𖬈𖬰𖬈𖬈𖬲𖬉𖬉𖬰𖬉𖬲𖬉𖬶
Keb
Cêz
Kem
Cêl
Kej
Cêx
Kev
Cêr
Ke
Kes
Cês
Keg
Cêl
[e˥][eˀ˩][e˦˥][e˥˧][e˦][e˨][e˧˦˥]
𖬊𖬰𖬊𖬊𖬶𖬊𖬲𖬋𖬋𖬰𖬋𖬲
Kaib
Caiz
Kaim
Caiv
Kaij
Caix
Kaiv
Cair
Kai
Cai
Kais
Cais
Kaig
Cail
[ai̪˥][ai̪ˀ˩][ai̪˦˥][ai̪˥˧][ai̪˦][ai̪˨][ai̪˧˦˥]
𖬌𖬌𖬰𖬌𖬲𖬍𖬰𖬍𖬍𖬲𖬍𖬶
Koob
Côngz
Koom
Côngv
Kooj
Côngx
Koov
Côngr
Koo
Công
Koos
Côngs
Koog
Côngl
[ɔ̃˥ / ɔŋ˥][ɔ̃ˀ˩ / ɔŋˀ˩][ɔ̃˦˥ / ɔŋ˦˥][ɔ̃˥˧ / ɔŋ˥˧][ɔ̃˦ / ɔŋ˦][ɔ̃˨ / ɔŋ˨][ɔ̃˧˦˥ / ɔŋ˧˦˥]
𖬎𖬎𖬰𖬎𖬲𖬎𖬶𖬏𖬏𖬰𖬏𖬲
Kawb
Cơưz
Kawm
Cơưv
Kawj
Cơưx
Kawv
Cơưr
Kaw
Cơư
Kaws
Cơưs
Kawg
Cơưl
[aɨ̪˥][aɨ̪ˀ˩][aɨ̪˦˥][aɨ̪˥˧][aɨ̪˦][aɨ̪˨][aɨ̪˧˦˥]
𖬐𖬶𖬐𖬐𖬰𖬐𖬲𖬑𖬑𖬲𖬑𖬶
Kuab
Cuôb
Kuam
Cuôv
Kuaj
Cuôx
Kuav
Cuôr
Kua
Cuô
Kuas
Cuôs
Kuag
Cuôl
[u̯ə˥][u̯əˀ˩][u̯ə˦˥][u̯ə˥˧][u̯ə˦][u̯ə˨][u̯ə˧˦˥]
𖬒𖬰𖬒𖬒𖬲𖬒𖬶𖬓𖬰𖬓𖬲𖬓
Kob
C(a)oz
Kom
C(a)ov
Koj
C(a)ox
Kov
C(a)or
Ko
C(a)o
Kos
C(a)os
Kog
C(a)ol
[ɔ˥][ɔˀ˩][ɔ˦˥][ɔ˥˧][ɔ˦][ɔ˨][ɔ˧˦˥]
𖬔𖬔𖬰𖬔𖬶𖬔𖬲𖬕𖬕𖬰𖬕𖬲
Kiab
Ciêz
Kiam
Ciêv
Kiaj
Ciêx
Kiav
Ciêr
Kia
Ciê
Kias
Ciês
Kiag
Ciêl
[i̯ə˥][i̯əˀ˩][i̯ə˦˥][i̯ə˥˧][i̯ə˦][i̯ə˨][i̯ə˧˦˥]
𖬖𖬲𖬖𖬖𖬰𖬗𖬗𖬰𖬗𖬲𖬗𖬶
Kab
Caz
Kam
Cav
Kaj
Cax
Kav
Car
Ka
Ca
Kas
Cas
Kag
Cal
[a˥][aˀ˩][a˦˥][a˥˧][a˦][a˨][a˧˦˥]
𖬘𖬰𖬘𖬘𖬲𖬙𖬙𖬰𖬙𖬲𖬙𖬶
Kwb
Cưz
Kwm
Cưv
Kwj
Cưx
Kwv
Cưr
Kw
Kws
Cưs
Kwg
Cưl
[ɨ˥][ɨˀ˩][ɨ˦˥][ɨ˥˧][ɨ˦][ɨ˨][ɨ˧˦˥]
𖬚𖬲𖬚𖬚𖬰𖬛𖬛𖬰𖬛𖬲𖬛𖬶
Kaab
Cangz
Kaam
Cangv
Kaaj
Cangx
Kaav
Cangr
Kaa
Cang
Kaas
Cangs
Kaag
Cangl
[ã˥/aŋ˥][ãˀ˩/aŋˀ˩][a˦˥/aŋ˦˥][a˥˧/aŋ˥˧][a˦/aŋ˦][a˨/aŋ˨][a˧˦˥/aŋ˧˦˥]

Phụ âm

𖬜𖬜𖬰𖬜𖬵𖬝𖬝𖬰𖬝𖬵
Vau
Vâu
Nrau
Râu
Fau
Phâu
Ntsau
Ntsâu
Tsau
Tsâu
Phau
Fâu
[v-][ɳʈ-][F-][ntʃ-][tʃ-][pʰ-]
𖬢𖬢𖬰𖬢𖬵𖬞𖬞𖬰𖬞𖬵
Nkau
Gâu
Ntxau
Nzâu
Rhau
Rhâu
Lau
Lâu
Dau
Đâu
Dhau
Đhâu
[ŋk-][ⁿdz-][tʰ-][L-][ʔd-][ʔdʰ-]
𖬡𖬡𖬰𖬡𖬵𖬩𖬩𖬰𖬩𖬵
Rau
Trâu
Nphau
Mfâu
Nplhau
Mflâu
Hnau
Hnâu
Khau
Khâu
Ntau
Ntâu
[t-][mpʰ-][mpʰl-][ʰn̥-][kʰ-][nt-]
𖬬𖬬𖬰𖬬𖬵𖬠𖬠𖬰𖬠𖬵
Nau
Nâu
Nqau
Ngâu
Nqhau
Nkrâu
Mlau
Mnâu
Hmlau
Hmnâu
Gau
Ghâu
[n-][nq-][nqʰ-][ml-][ʰml-][ŋ-]
𖬮𖬮𖬰𖬮𖬵𖬯𖬯𖬰𖬯𖬵
Xau
Xâu
Au
Âu
Nyau
Nhâu
Cau
Châu
Ntshau
Ntshâu
Txau
Txâu
[s-][au][ɲ-][c-][ntʃʰ-][ts-]
𖬥𖬥𖬰𖬥𖬵𖬤𖬤𖬰𖬤𖬵
Hlau
Hlâu
Zau
Jâu
Ntxhau
Nxâu
Yau
Zâu
Ncau
Ndâu
Sau
Sâu
[ʰl-][ʒ-][ntsʰ-][j-][ɲc-][ʃ-]
𖬦𖬦𖬰𖬦𖬵𖬟𖬟𖬰𖬟𖬵
Mau
Mâu
Txhau
Cxâu
Qau
Kâu
Hau
Hâu
Thau
Thâu
Plau
Plâu
[m-][tsʰ-][q-][h-][tʰ-][pl-]
𖬪𖬪𖬰𖬪𖬵𖬫𖬫𖬰𖬫𖬵
Plhau
Flâu
Tshau
Tshâu
Pau
Pâu
Nthau
Nthâu
Nplau
Blâu
Nkhau
Nkhâu
[pʰl-][tʃʰ-][p-][ntʰ-][mpl-][ŋkʰ-]
𖬧𖬧𖬰𖬧𖬵𖬨𖬨𖬰𖬨𖬵
Chau
Qâu
Xyau
Shâu
Tau
Tâu
Nchau
Nqâu
Nrhau
Nrâu
Npau
Bâu
[ch-][ç-][t-][ɲcʰ-][ɳtʰ-][mb-]
𖬣𖬣𖬰𖬣𖬵𖬭𖬭𖬰𖬭𖬵
Qhau
Qhâu
Hnyau
Hnhâu
Hmau
Hmâu
'au
'âu
Ndlau
Nđrâu
Ndlhau
Nđlâu
[qh-][ʰɲ-][ʰm-][ø][ndl-][ndʰl-]

Mã Unicode

Bảng Unicode chữ Pahawh Hmông
Official Unicode Consortium code chart: Pahawh Hmong Version 13.0
 0123456789ABCDEF
U+16B0x𖬀𖬁𖬂𖬃𖬄𖬅𖬆𖬇𖬈𖬉𖬊𖬋𖬌𖬍𖬎𖬏
U+16B1x𖬐𖬑𖬒𖬓𖬔𖬕𖬖𖬗𖬘𖬙𖬚𖬛𖬜𖬝𖬞𖬟
U+16B2x𖬠𖬡𖬢𖬣𖬤𖬥𖬦𖬧𖬨𖬩𖬪𖬫𖬬𖬭𖬮𖬯
U+16B3x𖬰𖬱𖬲𖬳𖬴𖬵𖬶𖬷𖬸𖬹𖬺𖬻𖬼𖬽𖬾𖬿
U+16B4x𖭀𖭁𖭂𖭃𖭄𖭅
U+16B5x𖭐𖭑𖭒𖭓𖭔𖭕𖭖𖭗𖭘𖭙𖭛𖭜𖭝𖭞𖭟
U+16B6x𖭠𖭡𖭣𖭤𖭥𖭦𖭧𖭨𖭩𖭪𖭫𖭬𖭭𖭮𖭯
U+16B7x𖭰𖭱𖭲𖭳𖭴𖭵𖭶𖭷𖭽𖭾𖭿
U+16B8x𖮀𖮁𖮂𖮃𖮄𖮅𖮆𖮇𖮈𖮉𖮊𖮋𖮌𖮍𖮎𖮏

Tham khảo

  • Everson, Michael. “Preliminary proposal for encoding Pahawh Hmong” (PDF). Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2014.
  • Ratliff, Martha. 1996. "The Pahawh Hmong Script," in The World's Writing Systems, edited by Peter T. Daniels và Bright, William. University of Oxford Press: New York, NY, pp. 619–624.
  • Rogers, Henry. 2005. Writing Systems: A Linguistic Approach. Blackwell Publishing. pp. 260–262.
  • Smalley, William Allen, Chia Koua Vang (Txiaj Kuam Vaj ), and Gnia Yee Yang (Nyiaj Yig Yaj ). 1990. Mother of Writing: The Origin and Development of a Hmong Messianic Script. University of Chicago Press: Chicago.

Liên kết ngoài