Chiến tranh Iraq

chiến tranh tại Cộng hoà Iraq thời kỳ 2003 – 2011

Chiến tranh Iraq hay Chiến dịch Giải phóng Iraq[45] theo cách gọi của Chính phủ Hoa Kỳ là một cuộc chiến tranh diễn ra tại Iraq từ ngày 20 tháng 3 năm 2003[46][47] đến ngày 18 tháng 12 năm 2011, giữa một bên là Lực lượng Đa Quốc gia do Hoa Kỳ dẫn đầu với một bên là chính quyền Saddam Hussein (ban đầu) và các lực lượng nổi dậy (về sau).

Chiến tranh Iraq
Một phần của Chiến tranh chống khủng bố

Theo chiều kim đồng hồ, bắt đầu từ ảnh phía trên bên trái: lính liên quân tuần phòng tại Samarra; kéo đổ tượng Saddam Hussein tại Quảng trường Firdos; một người lính quân đội Iraq nạp lại đạn trong một cuộc tấn công; một quả bom nổ tại Nam Baghdad.
Thời gian20 tháng 3 năm 2003 – 18 tháng 12 năm 2011
(8 năm, 8 tháng và 28 ngày)
Địa điểm
Kết quả

Lực lượng Đa Quốc gia do Hoa Kỳ dẫn đầu chiến thắng.

  • Chế độ độc tài Saddam Hussein bị lật đổ.
  • Hoa Kỳ rút quân vào ngày 26 tháng 12 năm 2011.
  • Phiên tòa xét xử tội ác chống lại loài người của chế độ Saddam Hussein được thành lập.
  • Tiếp tục xung đột giữa các bè phái Iraq.
Tham chiến

Giai đoạn đầu (2003)
 Hoa Kỳ
 Anh Quốc
 Úc
 Ba Lan
Peshmerga

Hỗ trợ:
 Canada[1]
 Hà Lan[2]

Giai đoạn đầu (2003)
Ba'athist Iraq

Ansar al-Islam

Giai đoạn sau
(2003–11)
 Hoa Kỳ
 Anh Quốc
 Úc
 România
 Azerbaijan
 Kuwait
 Estonia
 El Salvador
 Bulgaria
 Moldova
 Albania
 Ukraina
 Đan Mạch
 Cộng hòa Séc
 Hàn Quốc
 Singapore
 Croatia
 Bosna và Hercegovina
 Macedonia
 Latvia
 Ba Lan
 Kazakhstan
 Mông Cổ
 Gruzia
 Tonga
 Nhật Bản
 Armenia
 Slovakia
 Litva
 Ý
 Na Uy
 Hungary
 Hà Lan
 Bồ Đào Nha
 New Zealand
 Thái Lan
 Philippines
 Honduras
 Cộng hòa Dominica
 Tây Ban Nha
 Nicaragua
 Iceland
Chính phủ mới của Iraq

Hỗ trợ:
Iran Iran[3][4]
 Iraqi Kurdistan

  • Peshmerga

Giai đoạn sau (2003–11)
Trung thành quân Ba'ath
Hỗ trợ:
 Syria[5][6]


Quân phiến loạn dòng Sunni

Hỗ trợ:
 Syria[8][9]


Quân phiến loạn dòng Shia

  • Quân Mahdi
  • Special Groups
  • Asa'ib Ahl al-Haq

Hỗ trợ:
 Iran

Chỉ huy và lãnh đạo

Iraq Jalal Talabani
Iraq Ibrahim al-Jaafari
Iraq Nouri al-Maliki
Kurdistan thuộc Iraq Massoud Barzani
Kurdistan thuộc Iraq Masrour Barzani
Iraq Abdul Sattar Abu Risha (KIA)
Iraq Ahmad Abu Risha
Hoa Kỳ Barack Obama
Hoa Kỳ George W. Bush
Hoa Kỳ Ray Odierno
Hoa Kỳ David Petraeus
Hoa Kỳ George W. Casey, Jr.
Hoa Kỳ Ricardo Sanchez

Hoa Kỳ Tommy Franks

Iraq Saddam Hussein
 (POW) ☠
Iraq Qusay Hussein (KIA)
Iraq Uday Hussein (KIA)
IraqTariq Aziz (POW)


Izzat Ibrahim ad-Douri
Abu Omar al-Baghdadi (KIA)
Abu Musab al-Zarqawi (KIA)
Abu Ayyub al-Masri (KIA)
Muqtada al-Sadr
Abu Deraa
Ishmael Jubouri
Abu Abdullah al-Shafi'i (POW)


Lực lượng

Lực lượng Iraq
650,000 (Quân đội: 273,000, Cảnh sát: 227,000, FPS: 150,000)
USF-I|Lực lượng Hoa Kỳ
50,000 (current) [11]
Peshmerga
50,000 invasion
~375,000 current
Lực lượng Đa quốc gia - Iraq (2003-2004)
~300,000
Liên quân (2004-2010)
176,000 at peak

Awakening militias
~103,000 (2008)[12]


Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ: ~3,000–10,000[13]

Tổng: ~365,000 (invasion)

Tổng: 1.347.970–1.354.970+ (current)

Quân Iraq: 375,000 (thời Saddam Hussein)


Phiến quân
~70,000 (vào 9/07)[14]
Quân Mahdi
~60,000[15]
al-Qaeda/others
1,300+[16]


PKK: ~4,000–8,000.[17]
Thương vong và tổn thất

Iraqi Security Forces (post-Saddam): 11,900 killed
94 MIA/POW

Total: 375,000+ (invasion)

Total: 135,300–139,300+ (current)Coalition Forces
Killed: 4,735[18][19] (4,417 U.S.,[20] 179 U.K.,[21] 139 other)
Missing or captured (U.S.): 1[22]
Wounded: 31,716 U.S.[23], 315 U.K.[24][25][26][27]
Injured/diseased/other medical:** 47,541 U.S.,[28] 3,598 U.K.[24][26][27]

Contractors
Killed: 1,323[29][30] (U.S. 244)
Missing or captured: 16 (U.S. 5)
Wounded & injured: 10,569[29]

Awakening Councils
Killed:760+


Turkish Armed Forces:
27 killed [31][32]

Total killed: 18,795

Iraqi combatant dead (invasion period): 13,500–45,000 [33]


Insurgents (post-Saddam): ~55,000 [34][35][36]

Detainees: 8,300 (U.S.-held)[37]
24,200 (Iraqi-held)[38][39]


PKK: 537 killed (Turkish claim), 9 killed (PKK claim), 230 (official army figures claim)[31]

Documented "unnecessary" violent civilian deaths, Iraq Body Count – tháng 1 năm 2009: 95,158–103,819 [40]Total excess deaths, (Lancet) – tháng 12 năm 2009: 1.366.350***[41][42][43] (highest estimate)

For more information see: Casualties of the Iraq War
*Contractors (U.S. government) perform "highly dangerous duties almost identical to those performed by many U.S. troops."[44]
** "injured, diseased, or other medical" – required medical air transport. U.K. number includes "aeromed evacuations"
***Total deaths include all additional deaths due to increased lawlessness, degraded infrastructure, poorer healthcare, etc.

Lực lượng Đa Quốc gia đã lật đổ được chính quyền của Saddam Hussein. Tuy nhiên, các lực lượng nổi dậy vẫn chưa được trấn áp hoàn toàn, dẫn đến việc mặc dù Tổng thống Hoa Kỳ đã tuyên bố rút hết quân chính quân và kết thúc chiến tranh nhưng vẫn phải để lại gần 50 vạn nhân viên quân sự[cần dẫn nguồn] dưới tư cách cố vấn quân sự cho chính quyền Iraq mới.[48][49][50]

Chú thích và tham khảo

  1. ^ Cuộc xung đột này cũng được gọi là Chiến tranh vùng Vịnh thứ 2 để phân biệt nó với Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991. Ngày nay, các thuật ngữ này được sử dụng ít hơn "Chiến tranh Iraq" hay "Chiến tranh của Bush năm 2003" (tên thứ hai được sử dụng nhất là bởi các nhà hoạt động chống chiến tranh.
  2. ^ Thuật ngữ "đa quốc gia" trong Lực lượng đa quốc gia ở Iraq đã bị chỉ trích vì nhiều nước chỉ đóng góp vào lực lượng nhỏ, còn 98% của quân đội khi tấn công Iraq là lính của Hoa Kỳ và Vương quốc Anh.

Tham khảo

Liên kết ngoài