Chiến tranh chống khủng bố

Chiến tranh chống khủng bố hay Chiến tranh toàn cầu chống khủng bố (tiếng Anh: War on Terror hay Global War on Terrorism) là một thuật ngữ được sử dụng lần đầu tiên bởi Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush và những nhân viên cao cấp Hoa Kỳ để chỉ đến xung đột toàn cầu quân sự, chính trị, luật pháp, và tư tưởng chống các tổ chức được coi là khủng bố, cũng như những chính quyền và cá nhân hỗ trợ hay có liên quan đến họ[52]. Thuật ngữ này chủ yếu chỉ đến các tổ chức khủng bố Hồi giáo chống Hoa Kỳ, nhất là tổ chức al-Qaeda, với mục đích "kết thúc Chủ nghĩa khủng bố quốc tế" đáp trả lại vụ tấn công vào Mỹ ngày 11 tháng 9 năm 2001 do al-Qaeda tiến hành.

Chiến tranh chống khủng bố

Theo chiều kim đồng hồ từ phía trên: Hậu quả của vụ tấn công ngày 11 tháng 9; Bộ binh Mỹ ở Afghanistan; một người lính Mỹ và thông dịch viên Afghanistantỉnh Zabul, Afghanistan; vụ nổ bom xe Iraq ở Baghdad.
Thời gian11 tháng 9 năm 2001 – 30 tháng 8 năm 2021[note 1][note 2] (de facto)
(19 năm, 11 tháng, 2 tuần và 5 ngày)
11 tháng 9 năm 2001 — nay (de jure)
(22 năm, 7 tháng, 1 tuần và 1 ngày)
Địa điểm
Kết quả

Chiến sự Iraq (2003–nay):

  • Sự kết thúc của đảng Đảng Ba'ath tại Iraq
  • Xử tử Saddam Hussein
  • Nội chiến Iraq (2014-2017)
  • Nổi dậy ở Iraq
  • ISIL nổi dậy tại Iraq

Nội chiến Syria:

  • ISIL đánh mất toàn bộ lãnh thổ vào tháng 3 năm 2019.
  • Cái chết của Abu Bakr al-Baghdadi vào tháng 10 năm 2019.
  • Chiến dịch chống Al qaeda do Hoa Kỳ lãnh đạo tại Syria, nhằm vào Al qaeda.
  • Ảnh hưởng của Nội chiến Syria

Chiến tranh tại Tây Bắc Pakistan:

Other:

  • OEF Sừng châu Phi
  • OEF Philippines
Tham chiến

Co-Belligerent States




Other countries:


(* note: most contributing nations are included in the international operations)

Supported by:

Các nhóm khủng bố:
Taliban
East Turkestan Islamic Movement
Chỉ huy và lãnh đạo
Joe Biden
(Tổng thống 2021-nay)

Rishi Sunak
(Thủ tướng 2022–nay)

Emmanuel Macron (Tổng thống 2017–nay)
Vladimir Putin
(Tổng thống 2000–2008, 2012–nay)

Tập Cận Bình
(Tổng bí thư 2012–nay)

Ali Khamenei
(Lãnh tụ tối cao 1989-nay)

Bashar al-Assad
(Tổng thống 2000–nay)

Ismail Haniya
(Thủ tướng, 2006–nay)

Hassan Nasrallah
(Tổng bí thư, 1992–nay)
Thương vong và tổn thất
1.350.000 - 2.000.000+ bị giết tổng thể[50][51]

Dưới thời của chính quyền Tổng thống Barack Obama (20/1/2009-20/1/2017), thuật ngữ mới được sử dụng là Overseas Contingency Operation (tạm dịch "Chiến dịch Ngẫu nhiên Hải ngoại") nhưng thuật ngữ "Chiến tranh chống khủng bố" vẫn được sử dụng thông thường trong chính trị, báo chí, và một số cơ quan chính phủ, vì thế có các Huân chương Phục vụ Chiến tranh toàn cầu chống khủng bố (Global War on Terrorism Service Medal) của Quân đội Hoa Kỳ[53].

Tổng thống Barack Obama đã quyết định rằng sẽ không sử dụng thuật ngữ "Chiến tranh chống khủng bố" sau khi nhậm chức đồng thời tuyên bố rằng vai trò của Hoa Kỳ đã kết thúc ở Afghanistan[54].

Xem thêm

Ghi chú

Chú thích

Liên kết ngoài

Lấy từ “https:https://www.search.com.vn/wiki/index.php?lang=vi&q=Chiến_tranh_chống_khủng_bố&oldid=70555397
🔥 Top keywords: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhGiỗ Tổ Hùng VươngTrương Mỹ LanĐặc biệt:Tìm kiếmHùng VươngVương Đình HuệUEFA Champions LeagueKuwaitChiến dịch Điện Biên PhủFacebookĐài Truyền hình Việt NamTrần Cẩm TúĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitGoogle DịchViệt NamCúp bóng đá U-23 châu ÁCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Real Madrid CFBảng xếp hạng bóng đá nam FIFACleopatra VIITô LâmTim CookNguyễn Phú TrọngHồ Chí MinhHai Bà TrưngManchester City F.C.VnExpressChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamNguyễn Ngọc ThắngĐền HùngCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Võ Văn ThưởngOne PieceLịch sử Việt NamCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Phạm Minh ChínhTikTokĐinh Tiên Hoàng