Dẫn điện

Dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường. Sự di chuyển có thể tạo thành dòng điện. Cơ chế của chuyển động này tùy thuộc vào vật chất.

Định luật Ohm

Sự dẫn điện có thể diễn tả bằng định luật Ohm, rằng dòng điện tỷ lệ với điện trường tương ứng, và tham số tỷ lệ chính là độ dẫn điện:

Với:

Độ dẫn điện cũng là nghịch đảo của điện trở suất ρ:σ = 1/ρ, σρ là những giá trị vô hướng.

Trong hệ SI σ có đơn vị chuẩn là S/m (Siemens trên mét), các đơn vị biến đổi khác như S/cm, m/Ω·mm² và S·m/mm² cũng thường được dùng, với 1 S/cm = 100 S/m và 1 m/Ω·mm² = S·m/mm² = 106 S/m. Riêng ở Hoa Kỳ σ còn có đơn vị % IACS (International Annealed Copper Standard), phần trăm độ dẫn điện của đồng nóng chảy, 100 % IACS = 58 MS/m. Giá trị độ dẫn điện của dây trần trong các đường dây điện cao thế thường được đưa ra bằng % IACS.

Độ dẫn điện của một số kim loại ở khoảng 27 °C:
Chất dẫn điệnPhân loạiσ in S/mNguồn
BạcKim loại61,39 · 106
ĐồngKim loại≥ 58,0 · 106 [1][2]
VàngKim loại44,0 · 106[3]
NhômKim loại36,59 · 106[3]
NatriKim loại21 · 106
WolframKim loại18,38 · 106[3]
Đồng thau (CuZn37)Kim loại≈ 15,5 · 106
SắtKim loại10,02 · 106[3]
CromKim loại8,74 · 106[3]
ChìKim loại4,69 · 106[3]
Titan (bei 273 K)Kim loại2,56 · 106[3]
Thép không gỉ (1.4301)Kim loại1,4 · 106[4]
Thủy ngânKim loại1,04 · 106
GadoliniKim loại0,74 · 106
Than chì (parallel zu Schichten)Phi kim3 · 106
Polymer dẫn điện10−11 bis 105
GermaniBán dẫn1,45
Silic, undotiertBán dẫn252 · 10−6
TelurideBán dẫn5 · 10−3
Nước biển≈ 5
Nước máy≈ 50 · 10−3
Nước tinh khiết5 · 10−6

Xem thêm

Chú thích