Danh sách trạng thái oxy hóa của các nguyên tố

bài viết danh sách Wikimedia

Đây là danh sách các trạng thái oxy hóa được biết đến của các nguyên tố hóa học, ngoại trừ các giá trị không nguyên. Các trạng thái phổ biến nhất được in đậm. Bảng này dựa trên cơ sở của Greenwood và Earnshaw,[1] với các bổ sung ghi nhận. Trạng thái oxy hóa 0, xảy ra ở tất cả các nguyên tố, được ngụ ý bởi cột có biểu tượng của các nguyên tố đó. Định dạng của bảng do Dmitri Mendeleev đưa ra năm 1889 cho thấy sự tuần hoàn của các trạng thái oxy hóa của các nguyên tố.[1]

Danh sách

  Nguyên tố
  Khí hiếm

Đậm: Trạng thái oxy hóa phổ biến

ZNguyên tốTrạng thái
oxy hóa âm
 Trạng thái
oxy hóa dương
NhómGhi chú
−5−4−3−2−10+1+2+3+4+5+6+7+8+9
1Hydro−1H+11
2HeliHe18
3LithiLi+11[2]
4BeryliBe+1+22[3]
5Bor−5−1B+1+2+313[4][5]
6Carbon−4−3−2−1C+1+2+3+414
7Nitơ−3−2−1N+1+2+3+4+515
8Oxy−2−1O+1+216
9Fluor−1F17
10NeonNe18
11Natri−1Na+11[2]
12MagiêMg+1+22[6]
13Nhôm−2−1Al+1+2+313[7][8][9]
14Silic−4−3−2−1Si+1+2+3+414
15Phosphor−3−2−1P+1+2+3+4+515
16Lưu huỳnh−2−1S+1+2+3+4+5+616
17Chlor−1Cl+1+2+3+4+5+6+717[10]
18ArgonAr18
19Kali−1K+11[2]
20CalciCa+1+22[11]
21ScandiSc+1+2+33[12][13]
22Titan−2−1Ti+1+2+3+44[14][15][16]
23Vanadi−3−1V+1+2+3+4+55[15]
24Crom−4−2−1Cr+1+2+3+4+5+66[15]
25Mangan−3−2−1Mn+1+2+3+4+5+6+77
26Sắt−4−2−1Fe+1+2+3+4+5+6+7+88[17][18][19]
27Cobalt−3−1Co+1+2+3+4+59[15]
28Nickel−2−1Ni+1+2+3+410[20]
29Đồng−2Cu+1+2+3+411[19]
30Kẽm−2Zn+1+212[19][21]
31Gali−5−4−2−1Ga+1+2+313[8][22]
32Germani−4−3−2−1Ge+1+2+3+414[23]
33Arsen−3−2−1As+1+2+3+4+515[8][24][25]
34Seleni−2−1Se+1+2+3+4+5+616[26][27][28][29]
35Brom−1Br+1+3+4+5+717
36KryptonKr+218
37Rubidi−1Rb+11[2]
38StrontiSr+1+22[30]
39YtriY+1+2+33[31][32]
40Zirconi−2Zr+1+2+3+44[15][33]
41Niobi−3−1Nb+1+2+3+4+55[15][34]
42Molypden−4−2−1Mo+1+2+3+4+5+66[15]
43Techneti−3−1Tc+1+2+3+4+5+6+77
44Rutheni−4−2Ru+1+2+3+4+5+6+7+88[15][19]
45Rhodi−3−1Rh+1+2+3+4+5+69[15]
46PaladiPd+1+2+3+410[35][36]
47Bạc−2−1Ag+1+2+311[19][37]
48Cadmi−2Cd+1+212[19][38]
49Indi−5−2−1In+1+2+313[8][39][40]
50Thiếc−4−3−2−1Sn+1+2+3+414[8][41][42]
51Antimon−3−2−1Sb+1+2+3+4+515[8][43][44][45]
52Teluri−2−1Te+1+2+3+4+5+616[8][46][47][48]
53Iod−1I+1+3+4+5+6+717[49][50]
54XenonXe+2+4+6+818[51]
55Caesi−1Cs+11[2]
56BariBa+1+22[52]
57LanthanLa+1+2+33[53]
58XeriCe+2+3+4
59PraseodymiPr+2+3+4+5[54]
60NeodymiNd+2+3+4[55]
61PromethiPm+2+3[56]
62SamariSm+2+3
63EuropiEu+2+3
64GadoliniGd+1+2+3
65TerbiTb+1+2+3+4[56]
66DysprosiDy+2+3+4[57]
67HolmiHo+2+3[56]
68ErbiEr+2+3[56]
69ThuliTm+2+3
70YtterbiYb+2+3
71LutetiLu+2+3[56]
72Hafni−2Hf+1+2+3+44[15][58]
73Tantali−3−1Ta+1+2+3+4+55[15][34]
74Wolfram−4−2−1W+1+2+3+4+5+66[15]
75Rheni−3−1Re+1+2+3+4+5+6+77
76Osmi−4−2−1Os+1+2+3+4+5+6+7+88[19][59]
77Iridi−3−1Ir+1+2+3+4+5+6+7+8+99[60][61][62][63]
78Platin−3−2−1Pt+1+2+3+4+5+610[19][64][65]
79Vàng−3−2−1Au+1+2+3+511[19]
80Thủy ngân−2Hg+1+212[19][66]
81Tali−5−2−1Tl+1+2+313[8][67][68][69]
82Chì−4−2−1Pb+1+2+3+414[8][70][71]
83Bismuth−3−2−1Bi+1+2+3+4+515[72][73][74][75]
84Poloni−2Po+2+4+5+616[76]
85Astatin−1At+1+3+5+717
86RadonRn+2+618[77][78][79]
87FranciFr+11
88RadiRa+22
89ActiniAc+33
90ThoriTh+1+2+3+4[80][81]
91ProtactiniPa+3+4+5
92UraniU+1+2+3+4+5+6[82][83]
93NeptuniNp+2+3+4+5+6+7[84]
94PlutoniPu+2+3+4+5+6+7[85]
95AmericiAm+2+3+4+5+6+7[86]
96CuriCm+3+4+6[87][88]
97BerkeliBk+3+4
98CaliforniCf+2+3+4
99EinsteiniEs+2+3+4[89]
100FermiFm+2+3
101MendeleviMd+2+3
102NobeliNo+2+3
103LawrenciLr+3
104RutherfordiRf+44
105DubniDb+55[90]
106SeaborgiSg+66[91]
107BohriBh+77[92]
108HassiHs+88[93]
109MeitneriMt9
110DarmstadtiDs10
111RoentgeniRg11
112CoperniciCn+212[94]
113NihoniNh13
114FleroviFl14
115MoscoviMc15
116LivermoriLv16
117TennessineTs17
118OganessonOg18

Một hình với một định dạng tương tự (được hiển thị dưới đây) đã được Irving Langmuir sử dụng vào năm 1919 trong một trong những bài báo ban đầu về quy tắc octet [95]. Sự tuần hoàn của các trạng thái oxy hóa là một trong những bằng chứng cho thấy Langmuir có thể áp dụng quy luật này.

Tham khảo