Giải Erasmus

Giải thưởng Erasmus là một giải thưởng thường niên được trao bởi hội đồng quản trị của quỹ Praemium Erasmianum cho các cá nhân hoặc tổ chức có đóng góp đặc biệt cho nền văn hóa, xã hội, hoặc khoa học xã hội ở châu Âu và trên khắp thế giới.[1] Đây là một trong những công nhận ở châu Âu đặc biệt nhất.[2] Giải thưởng được đặt theo tên của Desiderius Erasmus, nhà nhân văn Phục hưng Hà Lan.

Giải Erasmus
Trao chođóng góp đặc biệt cho nền văn hóa, xã hội, hoặc khoa học xã hội
Phần thưởng€150,000[1]
Lần đầu tiên1958
Lần gần nhấtthường niên[1]

Người đoạt giải

PhotoNămWinnerNotesReferences
1958The People of AustriaCultural heritage. Awarded at the University of Milan. Prize funds were granted to Austrians studying in Europe; foreign students studying in Austria; and excavations at Ephesus.[3][4]
1959Robert Schuman[3]
1959Karl Jaspers[3]
1960Marc Chagall[3]
1960Oskar Kokoschka[3]
1962Romano Guardini[3]
1963Martin Buber[3]
1964Union Académique Internationale[3]
1965Charles Chaplin, Ingmar Bergman[3]
1966Herbert Read, René Huyghe[3]
1967Jan Tinbergen[3]
1968Henry Moore[3]
1969Gabriel Marcel, Carl Friedrich von Weizsäcker[3]
1970Hans Scharoun[3]
1971Olivier Messiaen[3]
1972Jean Piaget[3]
1973Claude Lévi-Strauss[3]
Tập tin:Prins Bernhard reikt Erasmusprijs uit aan Ninette de Valois in aanwezigheid van Hare Majesteit en Prinses Beatrix; Prins Bernhard en Ninette de.jpg Tập tin:Prins Bernhard reikt Erasmusprijs uit aan Ninette de Valois in aanwezigheid van Hare Majesteit en Prinses Beatrix; v.l.n.r. HM, Bernhard en De Valois.jpg1974Ninette de Valois, Maurice Béjart[3]
1975Ernst Gombrich, Willem Sandberg[3]
1976Amnesty International, René David[3]
1977Werner Kaegi, Jean Monnet[3]
1978Puppet Theatre/Theme puppetry:
  • La Marionettistica of the Napoli brothers
  • Ţăndărică of Margareta Niculescu
  • Théatre du Papier of Yves Joly
  • Bread and Puppet of Peter Schumann
[3][cần dẫn nguồn]
1979Die Zeit, Neue Zürcher Zeitung[3]
1980Nikolaus Harnoncourt, Gustav Leonhardt[3]
1981Jean Prouvé[3]
1982Edward Schillebeeckx[3]
1983Raymond Aron, Isaiah Berlin, Leszek Kołakowski, Marguerite Yourcenar[3]
1984Massimo Pallottino[3]
1985Paul Delouvrier[3]
1986Václav Havel[3]
1987Alexander King[3]
1988Jacques Ledoux[3]
1989International Commission of Jurists[3]
1990Sir Grahame Clark[3]
1991Bernard Haitink[3]
1992General Archive of the Indies[3]
1992Simon Wiesenthal[3]
1993Peter Stein[3]
1994Sigmar Polke[3]
1995Renzo Piano[3]
1996William Hardy McNeill[3]
1997Jacques Delors[3]
1998Mauricio Kagel, Peter Sellars[3]
1999Mary Robinson[3]
2000Hans van Manen[3]
2001Claudio Magris, Adam Michnik[3]
2002Bernd and Hilla Becher[3]
2003Alan Davidson[3]
2004Abdolkarim Soroush, Sadik Al-Azm và Fatema Mernissi[3]
2005Simon Schaffer và Steven Shapin[3]
2006Pierre Bernard[3]
2007Péter Forgács[3]
2008Ian Buruma[3]
2009Antonio Cassese, Benjamin B. Ferencz[3]
2010José Antonio Abreu[3]
2011Joan Busquets[3]
2012Daniel Dennett[3]
2013Jürgen Habermas[3]
2014Frie LeysenTheme of "Theatre, audience and society"[3][5]
2015Cộng đồng WikipediaFor "[promoting] the dissemination of knowledge through a comprehensive and universally accessible encyclopaedia. To achieve that, the initiators of Wikipedia have designed a new and effective democratic platform. The prize specifically recognises Wikipedia as a community — a shared project that involves tens of thousands of volunteers around the world."[1][2]
2016A. S. ByattFor inspiring contribution to ‘life writing’[6][7]

Tham khảo