Ismail Sabri Yaakob

Đây là một tên người Mã Lai. Theo tập quán Mã Lai, tên gọi hay được sử dụng hơn. Tên gọi của người này là Ismail Sabri.

Dato' Sri Ismail Sabri bin Yaakob (Jawi: اسماعيل بن صبري يعقوب‎; sinh ngày 18 tháng 1 năm 1960) là một chính khách người Malaysia, là Thủ tướng Malaysia thứ 9 từ ngày 21 tháng 8 năm 2021 đến ngày 24 tháng 11 năm 2022 và cũng là thủ tướng Malaysia đầu tiên sinh sau độc lập.

Ismail Sabri Yaakob
اسماعيل صبري يعقوب
Ismail Sabri năm 2022
Thủ tướng thứ chín của Malaysia
Nhiệm kỳ
21 tháng 8 năm 2021 – 24 tháng 11 năm 2022
1 năm, 95 ngày
Quân chủAbdullah
Tiền nhiệmMuhyiddin Yassin
Kế nhiệmAnwar Ibrahim
Khu vực bầu cửBera
Phó Thủ tướng thứ 13 của Malaysia
Nhiệm kỳ
7 tháng 7 năm 2021 – 16 tháng 8 năm 2021
40 ngày
Quân chủAbdullah
Thủ tướngMuhyiddin Yassin
Tiền nhiệmWan Azizah Wan Ismail
Khu vực bầu cửBera
Bộ trưởng Cấp cao Malaysia
(An ninh)
Nhiệm kỳ
10 tháng 3 năm 2020 – 7 tháng 3 năm 2021
1 năm, 119 ngày
Phục vụ cùng
Mohamed Azmin Ali,
Fadillah Yusof,
Mohd. Radzi Md. Jidin
Quân chủAbdullah
Thủ tướngMuhyiddin Yassin
Tiền nhiệmChức vụ thành lập
Kế nhiệmHishammuddin Hussein
Khu vực bầu cửBera
Bộ trưởng Quốc phòng
Nhiệm kỳ
10 tháng 3 năm 2020 – 16 tháng 8 năm 2021
1 năm, 159 ngày
Quân chủAbdullah
Thủ tướngMuhyiddin Yassin
Cấp phóIkmal Hisham
Tiền nhiệmMohamad Sabu
Khu vực bầu cửBera
Lãnh đạo phe đối lập thứ 15
Nhiệm kỳ
12 tháng 3 năm 2019 – 24 tháng 2 năm 2020
349 ngày
Phục vụ cùng Mahdzir Khalid
Mohamed Khaled Nordin
Quân chủAbdullah
Thủ tướngMahathir Mohamad
Tiền nhiệmAhmad Zahid Hamidi
Kế nhiệmAnwar Ibrahim
Khu vực bầu cửBera
Phó Chủ tịch
Đảng Tổ chức Quốc gia Mã Lai Thống nhất
Quyền Phó Chủ tịch: (18 tháng 12 năm 201830 tháng 6 năm 2019)
Nhậm chức
30 tháng 6 năm 2018
7 năm, 300 ngày
Tổng thốngAhmad Zahid Hamidi
Mohamad Hasan (Quyền)
Cấp phóMohamad Hasan
Tiền nhiệmAhmad Zahid Hamidi
Khu vực bầu cửBera
Bộ trưởng Phát triển Nông thôn và Khu vực
Nhiệm kỳ
29 tháng 7 năm 2015 – 9 tháng 5 năm 2018
2 năm, 284 ngày
Quân chủ
  • Abdul Halim
    (2015–2016)
  • Muhammad V
    (2016–2018)
Thủ tướngNajib Razak
Cấp phó
  • Alexander Nanta Linggi
  • Ahmad Jazlan Yaakub
Tiền nhiệmShafie Apdal
Kế nhiệmRina Mohd Harun
Bộ trưởng Phát triển Nông thôn
Khu vực bầu cửBera
Bộ trưởng Nông nghiệp và Công nghiệp Nông nghiệp
Nhiệm kỳ
16 tháng 5 năm 2013 – 29 tháng 7 năm 2015
2 năm, 74 ngày
Quân chủAbdul Halim
Thủ tướngNajib Razak
Cấp phóTajuddin Abdul Rahman
Tiền nhiệmNoh Omar
Kế nhiệmAhmad Shabery Cheek
Khu vực bầu cửBera
Bộ trưởng Nội thương, Hợp tác xã và Người tiêu dùng
Nhiệm kỳ
10 tháng 4 năm 2009 – 15 tháng 5 năm 2013
4 năm, 0 ngày
Quân chủ
  • Mizan Zainal Abidin
    (2009–2011)
  • Abdul Halim
    (2011–2013)
Thủ tướngNajib Razak
Cấp phó
  • Tan Lian Hoe
  • Rohani Abdul Karim
Tiền nhiệmShahrir Samad (Domestic Trade, Consumerism)
Noh Omar (Co-operatives)
Kế nhiệmHasan Malek
Khu vực bầu cửBera
Bộ trưởng Thanh niên và Thể thao
Nhiệm kỳ
18 tháng 3 năm 2008 – 9 tháng 4 năm 2009
1 năm, 22 ngày
Quân chủMizan Zainal Abidin
Thủ tướngAbdullah Ahmad Badawi
Cấp phóWee Jeck Seng
Tiền nhiệmAzalina Othman
Kế nhiệmAhmad Shabery Cheek
Khu vực bầu cửBera
Nghị sĩ Quốc hội Malaysia
cho Bera
Nhậm chức
21 tháng 3 năm 2004
Tiền nhiệmKhu bầu cử được thành lập
Số phiếu4,982 (2004)
4,313 (2008)
2,143 (2013)
2,311 (2018)
Thông tin cá nhân
Sinh
Ismail Sabri bin Yaakob

18 tháng 1, 1960 (64 tuổi)
Temerloh, Pahang, Liên bang Mã Lai (nay là Malaysia)
Đảng chính trịTổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất (UMNO)
(từ 1987)
Đảng khácBarisan Nasional (BN)
(từ 1987)
Muafakat Nasional (MN)
(từ 2019)
Perikatan Nasional (PN)
(từ 2020)
Phối ngẫu
Muhaini Zainal Abidin (cưới 1986)
Quan hệ4
Alma materĐại học Mã Lai (LLB)
Nghề nghiệpChính khách
Chuyên nghiệpLuật sư
Websitewww.ismailsabri.com

Tranh cãi & chỉ trích

Kêu gọi tẩy chay doanh nghiệp Trung Quốc

Ngày 2 tháng 2 năm 2015, trên trang Facebook cá nhân Bộ trưởng Nông nghiệp Malaysia Ismail Sabri chỉ trích dữ dội các doanh nghiệp Trung Quốc hoạt động ở Malaysia không chịu giảm giá hàng hóa dịch vụ cho dù giá xăng dầu đã giảm rất mạnh trong thời gian qua.[1]

Ismail cho rằng các thương nhân Trung Quốc cố tình giữ giá hàng hóa ở mức cao để phá hoại nền kinh tế Malaysia, kích động sự bất mãn của người dân đối với chính phủ Kuala Lumpur. Ông kêu gọi người tiêu dùng Malaysia giúp chính phủ bằng cách tẩy chay hàng hóa của các doanh nghiệp Trung Quốc.[2]

Lời kêu gọi của Ismail đã gây tranh cãi dữ dội tại Malaysia. Một số chính trị gia chỉ trích Ismail phân biệt chủng tộc.[3][4] Cảnh sát hoàng gia Malaysia đã ra lệnh triệu tập Ismail vào ngày 6-2 để thẩm vấn.[5]

Phản ứng lại, Thủ tướng Malaysia Najib Razak cho rằng Ismail muốn chỉ trích tất cả các doanh nghiệp "chai mặt" không giảm giá hàng hóa, chứ không nhắm riêng vào người Trung Quốc.[6]

Tham khảo