Người ăn thịt người

Người ăn thịt người hay human cannibalism là việc một người ăn thịt hay các cơ quan nội tạng của người khác. Trong khoa nghiên cứu động vật học, khái niệm này được xếp vào ăn thịt đồng loại, tức là tiêu thụ toàn bộ hay một phần cá thể khác cùng loài, bao gồm cả hiện tượng ăn thịt bạn tình.[1][2][3][4]

Ăn thịt người ở Brasil, tranh khắc của Theodor de Bry

Ghi nhận trong lịch sử

  • Khoảng trước năm 1931, một phóng viên tờ The New York Times tên William Buehler Seabrook, đã mua một miếng thịt người chết vì tai nạn từ một thực tập sinh làm việc tại bệnh viện ở Sorbonne. Ông nấu nó lên và ăn với mục đích thử nghiệm. Sau khi nếm thử, William cho biết: "Nó khá ngon, giống như thịt bê, nhưng không quá non mà cũng không quá dai thịt bò. Nó không giống như bất cứ loại thịt nào tôi từng thử qua."[5][6]
  • Những người sống sót trong Chuyến bay 571 của Không quân Uruguay (13/10/1972) đã ăn thịt những người tử nạn cùng đoàn để duy trì tính mạng trong suốt 72 ngày trên núi cao. Câu chuyện của họ sau này được viết thành sách và làm phim.
  • Năm 1992, một người đàn ông tên Jeffrey DahmerMilwaukee, Wisconsin (Mỹ) bị bắt vì các tội danh hãm hiếp, giết người hàng loạt, ái tử thi và ăn thịt người. Cảnh sát tìm thấy trong căn hộ của hắn hai quả tim người, một nửa thân trên, một túi đựng nội tạng và một túi khác đựng cánh tay.[7] Jeffrey khai có dự định sẽ ăn những bộ phận trên sau khi giết người.[8]

Hình ảnh

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tài liệu

  • Abler, Thomas S (1980). “Iroquois Cannibalism: Fact not Fiction”. Ethnohistory. 27 (4): 309–16. doi:10.2307/481728. JSTOR 481728.
  • Berdan, Frances F. The Aztecs of Central Mexico: An Imperial Society. New York 1982.
  • Dole, Gertrude E (1962). “Endocannibalism among the Amahuaca Indians”. Transactions of the New York Academy of Sciences. 24 (2): 567–573.
  • Earle, Rebecca. The Body of the Conquistador: Food, Race, and the Colonial Experience in Spanish America, 1492–1700. New York: Cambridge University Press 2012.
  • Forsyth, Donald W (1983). “The Beginnings of Brazilian Anthropology: Jesuits and Tupinamba Cannibalism”. Journal of Anthropological Research. 39 (2): 147–78. doi:10.1086/jar.39.2.3629965.
  • Harner, Michael (1977). “The Ecological Basis for Aztec Sacrifice”. American Ethnologist. 4: 117–135. doi:10.1525/ae.1977.4.1.02a00070.
  • Jáuregui, Carlos. Canibalia: Canibalismo, calibanismo, antropofagía cultural y consumo en América Latina. Madrid: Vervuert 2008.
  • Lestringant, Frank. Cannibals: The Discovery and Representation of the Cannibal from Columbus to Jules Verne. Berkeley and Los Angeles: University of California Press 1997.
  • Métraux, Alfred (1949). “Warfare, Cannibalism, and Human Trophies”. Handbook of South American Indians. 5: 383–409.
  • Ortiz de Montellano, Bernard R (1978). “Aztec Cannibalism: An Ecological Necessity?”. Science. 200: 116–117.
  • Ortiz de Montellano, Bernard R. Aztec Medicine, Health, and Nutrition. New Brunswick 1990.
  • Read, Kay A. Time and Sacrifice in the Aztec Cosmos. Bloomington 1998.
  • Sahlins, Marshall. "Cannibalism: An Exchange." New York Review of Books 26, no. 4 (ngày 22 tháng 3 năm 1979).
  • Schutt, Bill. Cannibalism: A Perfectly Natural History. Chapel Hill: Algonquin Books 2017.
  • Sturtevant, William C. “Cannibalism”. The Christopher Columbus Encyclopedia. 1: 93–96.
  • Whitehead, Neil L (1984). “Carib, Cannibalism, the Historical Evidence”. Journal de la Societé des Américanistes. 70: 69–98. doi:10.3406/jsa.1984.2239.

Web