Người Quảng Đông

Người Quảng Phủ, hoặc gọi người Quảng Đông, nhánh dân tộc Quảng Phủ, là chỉ cư dân người Hán sử dụng tiếng địa phương Quảng Đông ở khu vực phủ Quảng Châu, tam giác châu sông Châu Giang, tỉnh Quảng Đông, cũng là nhánh dân tộc lớn nhất trong "ba nhánh dân tộc lớn" của người HánLĩnh Nam, phân bố rộng khắp ở khu vực Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, Hồng Kông, Ma Cao và một số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ hải ngoại. "Quảng Phủ" là tên gọi tắt của đơn vị hành chính "phủ Quảng Châu", người Quảng Phủ là tên gọi tắt của người phủ Quảng Châu.[2][3] Văn hoá Quảng Phủ là nền văn hoá tiếng Quảng Đông lấy Quảng Châu làm trung tâm, lấy tam giác châu sông Châu Giang làm phạm vi lưu thông chủ yếu, nó thuộc về văn hoá Lĩnh Nam, có kho tàng phong phú nhất, cá tính mới lạ nhất và ảnh hưởng lớn nhất trong văn hoá Lĩnh Nam.

Người Quảng Phủ
Gwong2-fu2-man4-hai6
廣府人
Gwong2-fu2-jan4
Cantonese
Trần Hiến Chương
Lương Trữ
Đặng Thế Xương
Chiêm Thiên Hựu
Hà Hương Ngưng
Tiển Tinh Hải
Lương Tư Thành
Hoàng Dĩ Tĩnh
Quảng Hữu Lương
Ngũ Băng Chi
Lạc Gia Huy
Dịch Kiến Liên
Trần Trọng Dân
Tổng dân số
全球大约6600万人[1]
Khu vực có số dân đáng kể
Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, Hồng Kông, Ma Cao)
Trung Hoa dân quốc (Đài Loan)
Đông Nam Á (Singapore, Malaysia, Việt Nam)
Thế giới phương Tây (Hoa Kỳ, Peru, Canada, Anh Quốc, Australia, Venezuela)
Ngôn ngữ
Tiếng Quảng Đông (tiếng Quảng Châu và phương ngữ tiếng Quảng Đông), tiếng Hán tiêu chuẩn hiện đại
Tôn giáo
Đa số là tín ngưỡng dân gian Trung Quốc (bao gồm Đạo giáo Tam Thanh, Nho giáo, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên) và Phật giáo Hán truyền, thiểu số là Cơ Đốc giáo và các tôn giáo khác.
Sắc tộc có liên quan
Người Hán và các chi hệ khác
Người Quảng Đông
Phồn thể廣府人
Giản thể广府人
Tên tiếng Trung thay thế
Phồn thể廣東人
Giản thể广东人
Tên tiếng Trung thay thế thứ 2
Phồn thể唐人
Giản thể唐人

Ba nhánh dân tộc lớn

Sự phân bố của ba nhánh dân tộc lớn:[4]

Tham khảo