Quan hệ ngoại giao của Hoa Kỳ

Hoa Kỳ có quan hệ ngoại giao chính thức với hầu hết các nước trên thế giới.

Quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và các chính thể trên thế giới
  Hoa Kỳ
  Các quốc gia có quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ
  Các quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ
  Khu vực tranh chấp

Châu Đại Dương

Quốc giaNăm bắt đầu quan hệ chính thứcGhi chú
 Úc1940[1]Xem thêm Quan hệ Hoa Kỳ - Australia

Australia là đồng minh thân thiết của Hoa Kỳ.[2]

 Fiji1971[3]
 Kiribati1980[4]
 Quần đảo Marshall1986
 Liên bang Micronesia1986[5]
 Nauru1976[6]
 New Zealand1942[7]
 Palau1996[8]
 Papua New Guinea1975[9]
 Samoa1962[10]
 Quần đảo Solomon1978[11]
 Tonga1886; 1972[12]
 Tuvalu1978[12]
 Vanuatu1986[13]

Châu Mỹ

Quốc giaNăm bắt đầu quan hệ chính thứcGhi chú
 Argentina1823[14]
 Belize1981[15]
 Bolivia1849[16]
 Brasil1824[17]
 Canada1926[18]
 Chile1824[19]
 Colombia1822[20]
 Costa Rica1851[21]
 Ecuador1832[22]
 El Salvador1824; 1849[23]
 Guatemala1824; 1844[24]
 Guyana1966[25]
 Honduras1824; 1853[26]
 México1822[27]
 Nicaragua1824; 1849[28]
 Panama1903[29]
 Paraguay1852[30]
 Peru1826[31]
 Suriname1975[32]
 Uruguay1836[33]
 Venezuela1835 ( kết thúc 2019 )[34]Ngày 23 tháng 1 năm 2019 Hoa Kỳ và Venezuela đã chấm dứt quan hệ ngoại giao

Vùng biển Caribe

Quốc giaNăm bắt đầu quan hệ chính thứcGhi chú
 Antigua và Barbuda1981[35]
 Aruba
 Bahamas1973[36]
 Barbados1966[37]
 Bermuda
 Quần đảo Cayman
 Cuba1902; 2015[38]
 Cộng hòa Dominica1866[39]
 Dominica1978[40]
 Grenada1974[41]
 Haiti1862[42]
 Jamaica1962[43]
 Saint Kitts và Nevis1983[44]
 Saint Lucia1979[45]
 Saint Vincent và Grenadines1981[46]
 Trinidad và Tobago1962[47]

Châu Á

Đông Á

Quốc giaNăm bắt đầu quan hệ chính thứcGhi chú
 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa1844 (Đại Thanh)[48]
1979 (PRC)
Năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giành được ghế của Liên Hợp Quốc từ tay Trung Hoa Dân Quốc thông qua Nghị quyết của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc với tư cách là đại biểu hợp pháp của Trung Quốc. Năm 1972, Tổng thống Richard Nixon tới thăm Bắc Kinh, Trung Quốc và hội đàm với nhà lãnh đạo Mao Trạch Đông, đánh dấu sự kiện hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao từ năm 1972 đến nay.
 Hồng Kông
 Ma Cao
[cần dẫn nguồn]
 Nhật Bản1854 [49]

Kể từ năm 1945 kết thúc Đệ nhị Thế chiến, Nhật BảnHoa Kỳ đã cải thiện quan hệ ngoại giao rất nhiều, từ kẻ thù số một trở thành một trong những đồng minh quan trọng và thân thiết nhất của Hoa Kỳ tại Châu Á.

 Mông Cổ1987[50]
 CHDCND Triều TiênKhông có quan hệ ngoại giaoHoa Kỳ và Liên Hợp Quốc vẫn áp đặt các lệnh trừng phạt đối với CHDCND Triều Tiên.
 Hàn Quốc1882 (Đại Hàn Đế quốc);[51] 1949 (Nền Cộng Hòa)[52]Hoa Kỳ vẫn là đồng minh thân thiết của Hàn Quốc.
 Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan)1911 (kết thúc 1979)Dù Đài Loan bị mất ghế Liên Hợp Quốc vào tay Trung Quốc đại lục từ năm 1971, nhưng Hoa Kỳ vẫn là đồng minh thân thiết của Đài Loan.

Đông Nam Á

Quốc giaNăm bắt đầu quan hệ chính thứcGhi chú
 Brunei1984[53]
 Myanmar1948[54]Hoa Kỳ và Liên Hợp Quốc áp đặt cấm vận đối với Myanmar sau khi chính phủ nước này đàn áp các cuộc biểu tình đòi dân chủ từ năm 1988. Đến năm 2011, khi Myanmar chuyển sang chế độ dân cử, Myanmar và Hoa Kỳ mới dần bình thường hóa quan hệ và dỡ bỏ một số lệnh trừng phạt đối với nước này.
 Campuchia1950[55]
 Timor-Leste2002[56]
 Indonesia1949[57]
 Lào1950[58]
 Malaysia1957[58]
 Philippines1946[59]Philippines từng là thuộc địa của Hoa Kỳ từ năm 1902 đến năm 1946. Sau năm 1946, Hoa Kỳ chính thức công nhận nền độc lập của Philippines và là đồng minh quân sự của nước này.
 Singapore1965[60]
 Thái Lan1833[61]
 Việt Nam1995[62]Xem quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam

Sau 20 năm bị Hoa Kỳ cấm vận kể từ khi kết thúc chiến tranh Việt Nam năm 1975, tháng 8 năm 1995, tổng thống Bill Clintonthủ tướng Võ Văn Kiệt chính thức tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

Trung Á

Quốc giaNăm bắt đầu quan hệ chính thứcGhi chú
 Kazakhstan1991[63]
 Kyrgyzstan1993[64]
 Tajikistan1991[65]
 Turkmenistan1991[66]
 Uzbekistan1991[67]

Nam Á

Quốc giaNăm bắt đầu quan hệ chính thứcGhi chú
 Afghanistan1935[68]Vào năm 2021, Taliban đã lật đổ Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan do Hoa Kỳ hậu thuẫn diễn ra đồng thời với rút quân đội Hoa Kỳ , dẫn đến việc di dời Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Kabul tới Doha, Qatar.[69] Vào ngày 12 tháng 11 năm 2021, Hoa Kỳ thông báo rằng một mục sở thích sẽ mở tại Đại sứ quán Qatar tại Kabul vào ngày 31 tháng 12, để đóng vai trò bảo vệ quyền lực cho Hoa Kỳ ở Afghanistan.[70] Các cơ quan đại diện ngoại giao của Cộng hòa Hồi giáo tại Hoa Kỳ hoạt động độc lập trong vài tháng trước khi ngừng hoạt động và chuyển giao quyền giám sát các tài sản cho Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vào ngày 16 tháng 3 năm 2022. Afghanistan không có quyền bảo vệ ở Hoa Kỳ.[71][72][73]
 Bangladesh1972[74]
 BhutanChưa có quan hệ chính thức[75]
 Ấn Độ1947[76]
 Maldives1965[77]
   Nepal1947[78]
 Pakistan1947[79]
 Sri Lanka1947[80]

Tây Á

Quốc giaNăm bắt đầu quan hệ chính thứcGhi chú
 Armenia1920; 1991[81]
 Azerbaijan1918-1928,1991[82]
 Bahrain1971[83]
 Iran1883 (kết thúc 1980)[84]

Hoa Kỳ và vương quốc Ba Tư từng có quan hệ ngoại giao từ năm 1883. Tuy nhiên, quan hệ giữa hai nước này kết thúc vào năm 1980, sau khi vương quốc Ba Tư bị sụp đổ sau cuộc cách mạng Hồi giáo năm 1979 (sau đó vương quốc Ba Tư đổi tên thành nhà nước Cộng hòa Hồi giáo Iran).

 Iraq1931;1984; 2004[85]
 Israel1949[86]
 Jordan1949[87]
 Kuwait1961[88]
 Liban1944[89]
 Oman1972[90]
 Qatar1972[91]
 Ả Rập Saudi1940[92]
 Syria1944 (kết thúc 2012)[93]Hoa Kỳ và Syria cắt đứt quan hệ ngoại giao từ năm 2012 sau khi nổ ra nội chiến Syria chống lại tổng thống Bashar al-Assad.
 Thổ Nhĩ Kỳ1831[94]
 UAE1972[95]
 Yemen1946[96]

Châu Âu

Quốc giaNăm bắt đầu quan hệ chính thứcGhi chú
 Albania1922[97]
 Andorra1995[98]
 Áo1921[99]
 Belarus1991[100]Hoa Kỳ tiếp tục chỉ trích Belarus vì nước này vẫn tiếp tục vi phạm nghiêm trọng về vấn đề nhân quyền.
 Bỉ1832[101]
 Bosna và Hercegovina1992[102]
 Bulgaria1903[103]
 Croatia1992[104]
 Síp1960[105]
 Cộng hòa Séc1993[106]
 Đan Mạch1801[107]
 Estonia1922; 1991[108]
 EU
 Phần Lan1919[109]
 Pháp1778[110]
 Gruzia1992[111]
 Đức1797[112]
 Hy Lạp1868[113]Xem thêm Quan hệ Hoa Kỳ - Hy Lạp

Hai nước là đồng minh của nhau trong Thế Chiến I, Thế chiến II, Chiến tranh Lạnh (nhất là Chiến tranh Triều Tiên), Chiến tranh chống khủng bố. Đến nay, hai bên vẫn là đồng minh của nhau.

  Thành Vatican1984[114]
 Hungary1921[115]
 Iceland1944[116]
 Ireland1924[117]
 Ý1861[118]
 Kosovo2008[119]Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên công nhận nền độc lập của Kosovo.
 Latvia1922; 1991[120]
 Liechtenstein1997[121]
 Litva1922; 1991[122]
 Luxembourg1903[123]
 Malta1964[124]
 Moldova1992[125]
 Monaco2006[126]
 Montenegro1905; 2006[127]
 Hà Lan1781[128]
 Na Uy1905[129]
 Ba Lan1919[130]
 Bồ Đào Nha1791[131]
 Macedonia1995[132]
 România1880[133]
 Nga1809; 1991[134]
 San Marino1861[135]
 Serbia1882;2000[136]
 Slovakia1993[137]
 Slovenia1992[138]
 Tây Ban Nha1783[139]
 Thụy Điển1818[140]
 Thụy Sĩ1853[141]
 Ukraina1991[142]
 Vương quốc Anh1783[143]

Châu Phi

Bắc Phi

Quốc giaNăm bắt đầu quan hệ chính thứcGhi chú
 Algérie1962[144]
 Liên đoàn Ả Rập
 Ai Cập1922[145]
 Libya1951[146]
 Maroc1776[147]
 Sudan1956[148]
 Tunisia1795[149]

Châu Phi Sahara

Quốc giaNăm bắt đầu quan hệ chính thứcGhi chú
 Angola1994[150]
 Bénin1960[151]
 Botswana1966[152]
 Burkina Faso1960[153]
 Burundi1962[154]
 Cameroon1960[155]
 Cabo Verde1975[156]
 Cộng hòa Trung Phi1960[157]
 Tchad1960[158]
 Comoros1977[159]
 Bờ Biển Ngà1960[160]
 CHDC Congo1960[161]
 Djibouti1977[162]
 Guinea Xích Đạo1968[163]
 Eritrea1993[164]
 Ethiopia1903[165]
 Gabon1960[166]
 Ghana1957[167]
 Guinée1959[168]
 Guiné-Bissau1975[169]
 Kenya1964[170]
 Lesotho1966[171]
 Liberia1864[172]
 Libya1951[146]
 Madagascar1874[173]
 Malawi1964[174]
 Mali1960[175]
 Mauritanie1960[176]
 Mauritius1968[177]
 Mozambique1975[178]
 Namibia1990[179]
 Niger1960[180]
 Nigeria1960[181]
 Cộng hòa Congo1960[182]
 Rwanda1962[183]
 São Tomé và Príncipe1976[184]
 Sénégal1960[185]
 Seychelles1976[186]
 Sierra Leone1961[187]
 Somalia1960[188]
 Nam Phi1929[189]
 Nam Sudan2011[190]
 Swaziland1968[191]
 Tanzania1961[192]
 Gambia1965[193]
 Togo1960[194]
 Uganda1962[195]
 Zambia1964[196]
 Zimbabwe1980[197]

Tham khảo

Liên kết ngoài

[1]