Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài.[1] Chúng có mặt trên tất cả các lục địa trừ Nam Cực cũng như hầu hết các dãy núi lửa đại dương. Nhóm này, theo phân loại truyền thống nó là phân bộ Lacertilia, bao gồm tất cả các loài còn tồn tại của Lepidosauria, chúng là Sphenodontia (như tuatara) hay rắn – tạo thành một cấp tiến hóa.[2] Trong khi các loài rắn được xếp chung với nhánh Toxicofera mà chúng tiến hóa ra, Sphenodont là nhóm chị em với một nhóm đơn ngành lớn hơn là Bò sát có vảy, nhóm này bao gồm cả thằn lằn và rắn.

Thằn lằn
Thời điểm hóa thạch: Jura sớm – Nay, 199–0 triệu năm trước đây
Có thể Trias muộn.
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Liên lớp (superclass)Tetrapoda
Lớp (class)Reptilia
Phân lớp (subclass)Diapsida
Bộ (ordo)Squamata
Phân bộ (subordo)Lacertilia*
Günther, 1867
Dải phân bố của thằn lằn, tất cả các loài
Dải phân bố của thằn lằn, tất cả các loài
Các họ
Xem trong bài.

Phân loại

Phân loại này là theo truyền thống.Phân bộ Lacertilia (Sauria) – (thằn lằn)

Phát sinh chủng loài

Các nghiên cứu phân tử cho thấy Lacertilia như định nghĩa trên đây là một nhóm cận ngành, do không bao gồm toàn bộ các hậu duệ (cụ thể ở đây là các loài rắn (Serpentes) trong nhánh Toxicofera) từ cùng một tổ tiên chung.

Biểu đồ dưới đây vẽ theo Pyron et al. (2013)[3]

Squamata

Dibamidae

Gekkota

Scincoidea = Scincomorpha

Episquamata

Lacertoidea

Toxicofera

Anguimorpha

Iguania

Serpentes

Hình ảnh

Văn hóa

Phim

Âm nhạc

  • Hai con thằn lằn con
  • Tắc kè (Vũ Hoàng)
  • Thạch sùng (Khắc Dũng)

Truyện

Truyện cổ tích Việt Nam Sự tích con thạch sùng (Thạch sùng)

Chú thích

Tham khảo

Đọc thêm

Liên kết ngoài