Thế vận hội Mùa đông 1948

Thế vận hội Mùa đông 1948, tên chính thức Thế vận hội Mùa đông thứ V, là một sự kiện thể thao quốc tế tổ chức năm 1948 ở St. Moritz, Thụy Sĩ. Đây là Thế vận hội đầu tiên được tổ chức sau Chiến tranh thế giới lần hai; Thế vận hội đã bị hoãn 12 năm kể từ Thế vận hội Mùa đông 1936 tổ chức ở Đức. Sự kiện này được tổ chức ở một nước trung lập ngoại trừ Đức và Nhật Bản. Không khí chính trị của thế giới thời hậu chiến không tránh khỏi Thế vận hội. Ủy ban tổ chức gặp các vấn đề thiếu nguồn lực tài chính và con người gây ra bởi cuộc chiến.

Thế vận hội Mùa đông lần thứ V
Thời gian và địa điểm
Quốc giaThụy Sĩ
Thành phốSt. Moritz
Sân vận độngSt. Moritz Olympic Ice Rink
Lễ khai mạc30 tháng 1
Lễ bế mạc8 tháng 2
Tham dự
Quốc gia28
Vận động viên669 (592 nam, 77 nữ)
Sự kiện thể thao22 trong 4 môn (9 phân môn)
Đại diện
Tuyên bố khai mạcTổng thống Enrico Celio
Vận động viên tuyên thệBibi Torriani
  19361952  

Các quốc gia tham dự

Các quốc gia tham dự

28 quốc gia tham dự ở St. Moritz, cùng số lượng với Thế vận hội Mùa đông 1936.[1] Chile, Đan Mạch, Iceland, Hàn Quốc, và Liban lần đầu tiên tham dự Thế vận hội Mùa đông.[2] ĐứcNhật Bản không được mời do vai trò trong Thế chiến II. Ý, mặc dù là quốc gia theo khối Phát Xít, được phép gửi vận động viên tham dự do đã gia nhập phe Đồng Minh năm 1943. EstoniaLatvia bị sáp nhập bởi Liên Xô năm 1940 và không tham gia với tư cách quốc gia độc lập cho tới năm 1992. Argentina trở lại sau khi bỏ hai kỳ Thế vận hội Mùa đông 19321936, ÚcLuxembourg không tham dự năm 1948, dù có tham dự năm 1936.

  •  Argentina (ARG)
  •  Áo (AUT)
  •  Bỉ (BEL)
  •  Bulgaria (BUL)
  •  Canada (CAN)
  •  Chile (CHI)
  •  Tiệp Khắc (TCH)
  •  Đan Mạch (DEN)
  •  Phần Lan (FIN)
  •  Pháp (FRA)
  •  Anh Quốc (GBR)
  •  Hy Lạp (GRE)
  •  Hungary (HUN)
  •  Iceland (ISL)
  •  Ý (ITA)
  •  Hàn Quốc (KOR)
  •  Liban (LIB)
  •  Liechtenstein (LIE)
  •  Hà Lan (NED)
  •  Na Uy (NOR)
  •  Ba Lan (POL)
  •  România (ROU)
  •  Tây Ban Nha (ESP)
  •  Thụy Điển (SWE)
  •  Thụy Sĩ (SUI)
  •  Thổ Nhĩ Kỳ (TUR)
  •  Hoa Kỳ (USA)
  •  Nam Tư (YUG)

Tổng huy chương

10 quốc gia dẫn đầu bảng tổng huy chương.[3]

1  Na Uy (NOR)43310
 Thụy Điển (SWE)43310
3  Thụy Sĩ (SUI) (chủ nhà)34310
4  Hoa Kỳ (USA)3429
5  Pháp (FRA)2125
6  Canada (CAN)2013
7  Áo (AUT)1348
8  Phần Lan (FIN)1326
9  Bỉ (BEL)1102
10  Ý (ITA)1001

Chú thích

  • “St Moritz 1948”. Olympic.org. Ủy ban Olympic Quốc tế.
  • “Kết quả và huy chương”. Olympic.org. Ủy ban Olympic Quốc tế.
  • Buchanon, Ian; Mallon, Bill (2006). Historical Dictionary of the Olympic Movement. Oxford, United Kingdom: Scarecrow Press. ISBN 0-8108-4054-5. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2010.
  • Comité Olympique Suisse (1948). Rapport Général les Ves Jeux Olympiques D'hiver St. Moritz 1948 (PDF) (bằng tiếng fr/German). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2010.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  • Findling, John E.; Pelle, Kimberly D. (2004). Encyclopedia of the Modern Olympic Movement. Westport CT.: Greenwood Press. ISBN 0-313-32278-3. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2009.
  • Guttman, Allen (2002). The Olympics, a history of the modern games. Champaign, IL: The University of Illinois Press. ISBN 0-252-02725-6. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2009.
  • Judd, Ron C. (2008). The Winter Olympics. Seattle, Washington: The Mountaineers Books. ISBN 1-59485-063-1. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2009.
  • Wright, John (2001). The New York Times Almanac-2002 edition. Penguin Group. ISBN 1-57958-348-2. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2020. Đã bỏ qua văn bản “New York, United States” (trợ giúp)

Liên kết