Tiếng Đức Áo

(Đổi hướng từ Tiếng Đức chuẩn Áo)

Tiếng Đức Áo[2] (tiếng Đức: Österreichisches Deutsch), tiếng Đức chuẩn Áo (ASG),[3][4] tiếng Đức Áo chuẩn (tiếng Đức: Österreichisches Standarddeutsch), hoặc tiếng Thượng Đức Áo[5] (tiếng Đức: Österreichisches Hochdeutsch) là phương ngữ tiếng Đức chuẩn được sử dụng ở Áo. Nó có uy tín xã hội- ngôn ngữ cao nhất tại địa phương, vì nó là phương ngữ được sử dụng trong phương tiện truyền thông và cho các tình huống trang trọng khác. Trong các tình huống ít trang trọng hơn, người Áo có xu hướng sử dụng các dạng gần giống hoặc giống hệt với tiếng Bayerntiếng Alemanni - dạng nói truyền thống, nhưng hiếm khi được viết - ở Áo.

Tiếng Đức Áo
Tiếng Đức Áo chuẩn
Tiếng Thượng Đức Áo
Österreichisches Standarddeutsch, Österreichisches Hochdeutsch
Phát âm[ˈøːstɐraɪ̯çɪʃəs ˈʃtandartdɔʏ̯tʃ] (or [-ˈstan-])
[ˈøːstɐraɪ̯çɪʃəs ˈhoːxdɔʏ̯tʃ]
Khu vựcÁo
Tổng số người nói?
Phân loạiẤn-Âu
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Áo
Mã ngôn ngữ
IETFde-AT[1]
GlottologKhông có

Lịch sử

Tiếng Đức Áo khởi đầu vào giữa thế kỷ 18, khi hoàng hậu Maria Theresa và con trai Joseph II đưa giáo dục bắt buộc (năm 1774) và một số cải cách hành chính trong đế chế đa ngôn ngữ Habsburg của họ. Vào thời điểm đó, chữ viết tiêu chuẩn là Oberdeutsche Schreibsprache, chịu ảnh hưởng rất lớn từ các phương ngữ BayernAlemanni của Áo.

Ngôn ngữ

Giống như mối quan hệ giữa tiếng Anh Anhtiếng Anh Mỹ, các phương ngữ tiếng Đức khác nhau ở các khía cạnh nhỏ (ví dụ: chính tả, cách sử dụng từ và ngữ pháp) nhưng nhìn chung rất giống nhau và dễ thông hiểu lẫn nhau.

Phương ngữ

Tham khảo

Nguồn

  • Russ, Charles (1994), The German Language Today: A Linguistic Introduction, London: Routledge, ISBN 978-0-203-42577-0

Đọc thêm

  • Ammon, Ulrich (de): Die deutsche Sprache in Deutschland, Österreich und der Schweiz: Das Problem der nationalen Varietäten. de Gruyter, Berlin/New York 1995.
  • Ammon, Ulrich / Hans Bickel, Jakob Ebner u. a.: Variantenwörterbuch des Deutschen. Die Standardsprache in Österreich, der Schweiz und Deutschland sowie in Liechtenstein, Luxemburg, Ostbelgien und Südtirol.Berlin/New York 2004, ISBN 3-11-016574-0.
  • Grzega, Joachim: „Deutschländisch und Österreichisches Deutsch: Mehr Unterschiede als nur in Wortschatz und Aussprache.“ In: Joachim Grzega: Sprachwissenschaft ohne Fachchinesisch. Shaker, Aachen 2001, S. 7–26. ISBN 3-8265-8826-6.
  • Grzega, Joachim: "On the Description of National Varieties: Examples from (German and Austrian) German and (English and American) English". In: Linguistik Online 7 (2000).
  • Grzega, Joachim: "Nonchalance als Merkmal des Österreichischen Deutsch". In: Muttersprache 113 (2003): 242–254.
  • Muhr, Rudolf / Schrodt, Richard: Österreichisches Deutsch und andere nationale Varietäten plurizentrischer Sprachen in Europa. Wien, 1997
  • , ISBN 978-3-11-018202-6 |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  • Muhr, Rudolf/Schrodt, Richard/Wiesinger, Peter (eds.): Österreichisches Deutsch: Linguistische, sozialpsychologische und sprachpolitische Aspekte einer nationalen Variante des Deutschen. Wien, 1995.
  • Pohl, Heinz Dieter: „Österreichische Identität und österreichisches Deutsch“ aus dem „Kärntner Jahrbuch für Politik 1999“
  • Wiesinger, Peter: Die deutsche Sprache in Österreich. Eine Einführung, In: Wiesinger (Hg.): Das österreichische Deutsch. Schriften zur deutschen Sprache. Band 12. (Wien, Köln, Graz, 1988, Verlag, Böhlau)

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Áo