Tuyệt chủng trong tự nhiên

Tuyệt chủng trong tự nhiên (Extinct in the Wild, EW) hoặc tuyệt chủng ngoài thiên nhiên, tuyệt chủng trong môi trường hoang dã là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN. Một loài hoặc dưới loài bị coi là tuyệt chủng trong tự nhiên khi không ghi nhận được cá thể nào qua các cuộc khảo sát kỹ lưỡng ở sinh cảnh đã biết và hoặc sinh cảnh dự đoán, vào những thời gian thích hợp (theo ngày, mùa năm) xuyên suốt vùng phân bố lịch sử của loài. Các khảo sát nên vượt khung thời gian thích hợp cho vòng sống và dạng sống của đơn vị phân loại đó. Các cá thể của loài này có thể chỉ còn được tìm thấy với số lượng rất ít trong sinh cảnh nhân tạo và phụ thuộc hoàn toàn vào chăm sóc của con người (còn tồn tại rất ít trong môi trường nuôi nhốt).

Rùa Hồ Gươm (Rafetus leloii) là một ví dụ cho loài tuyệt chủng trong tự nhiên.
Tình trạng bảo tồn
Bufo periglenes, Golden Toad, đã được ghi nhận lần cuối vào ngày 15 tháng 5 năm 1989
Tuyệt chủng
Bị đe dọa
  • (danh sách)
  • (danh sách)
  • (danh sách)
Nguy cơ thấp
  • (danh sách)
  • (danh sách)

Danh mục khác
  • (danh sách)

Chủ đề liên quan

IUCN Red List category abbreviations (version 3.1, 2001)

Các loài đã tuyệt chủng trong tự nhiên có thể kể đến: bạch dương szaferi của Ba Lan, côca echinodendron của Cuba, đại kích mayurnathaniiẤn Độ, xoài casturixoài rubropetalaIndonesia, bàng acuminataBrasil, cá Stenodus leucichthys...Hổ Hoa Nam

Hình ảnh

Một số loài bị xem là tuyệt chủng trong thiên nhiên:

Tham khảo