Văn hóa Lam Hồng

Văn hóa Lam Hồng là những giá trị vật chất và tinh thần được con người xứ Nghệ sáng tạo nên trong quá trình lịch sử hơn 2000 năm[cần dẫn nguồn]. Văn hóa Lam Hồng gắn với hồn thiêng Núi Hồng Lĩnh và dòng sông Lam và con người xứ Nghệ hai miền nam (Hà Tĩnh) bắc (Nghệ An)[cần dẫn nguồn].

+ Nguồn gốc hình thành và phát triển văn hóa Lam Hồng: Theo quan điểm của các nhà sử học, khảo cổ học, nhà văn hóa, nhà Nghệ học…[cần dẫn nguồn]

+ Gia phong xứ Nghệ: thuộc về ăn hóa ứng xử của gia đình với xã hội và trong gia đình[cần dẫn nguồn].

+ Văn chương xứ Nghệ: Nhất là văn phái Hồng Sơn mà 3 tác phẩm tiêu biểu là: Truyện Kiều, Hoa tiên, Mai đình mộng ký[cần dẫn nguồn].

+ Dân ca xứ Nghệ và các bài hát về xứ Nghệ: Ca trù Cổ Đạm, điệu hò ví dặm, …v.v[cần dẫn nguồn]

+ Các truyện dân gian: truyện cười, truyện trạng, truyền thuyết, cổ tích,…như: truyện Chàng Ngốc, truyện Ông Bờ Ao (còn gọi là ông Tả Ao), truyện Cố Bợ[cần dẫn nguồn]

+ Nghệ thuật: như các thông tin về đình Trung Cần, đình Hoành Sơn, đình Hội Thống và các kiến trúc nghệ thuật tôn giáo khác, Các biểu tượng mỹ thuật[cần dẫn nguồn]

+ Ẩm thực xứ Nghệ: Những món ăn đã trở thành nét văn hóa, thành đạo như Trà đạo chẳng hạn[cần dẫn nguồn]

+ Các phong tục tập quán tốt đẹp: truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống khoa bảng...[cần dẫn nguồn]

+ Văn hóa ứng xử với xã hội:

+ Ngôn ngữ xứ Nghệ: Những từ, ngữ đã trở thành nghệ thuật sử dụng ngôn từ[cần dẫn nguồn]

+ Di tích, danh thắng, lễ hội và các hình thức văn hóa dân gian:

- Tín ngưỡng, tôn giáo, trang phục thì cũng giống các vùng miền khác.