Vilnius

thủ đô và là thành phố lớn nhất của Litva

Vilnius ([ˈvʲɪlʲnʲʊs] ) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Litva, với dân số 574.147 người vào năm 2018[1] (697.691 người vào năm 2017 nếu tính cả khu đô thị mở rộng[2]). Thành phố này là nơi đặt các cơ quan chính phủ của Litva cũng như của Hạt tự quản Vilnius.

Vilnius
Theo chiều kim đồng hồ: Tháp Gediminas, Khu thương mại, Dinh Tổng thống, Phố Pilies, Cổng Bình minh, Nhà thờ Thánh Anna.
Theo chiều kim đồng hồ: Tháp Gediminas, Khu thương mại, Dinh Tổng thống, Phố Pilies,
Cổng Bình minh, Nhà thờ Thánh Anna.
Hiệu kỳ của Vilnius
Hiệu kỳ
Huy hiệu của Vilnius
Huy hiệu
Vị trí của Vilnius
Vị trí của Vilnius
Vilnius trên bản đồ Thế giới
Vilnius
Vilnius
Vị trí của Vilnius
Tọa độ: 54°41′B 25°17′Đ / 54,683°B 25,283°Đ / 54.683; 25.283
Quốc gia Litva
Vùng dân tộc họcAukštaitija
HạtVilnius County
Đô thịĐô thị thành phố Vilnius
Thủ phủ củaLitva
Hạt Vilnius
Đô thị thành phố Vilnius
Đô thị quận Vilnius
Lần đầu nhắc tới1323
Granted Quyền thành phố1387
Đặt tên theoVilnia sửa dữ liệu
Dân số (2018)
 • Tổng cộng536 692
Múi giờEET (UTC+2)
 • Mùa hè (DST)EEST (UTC+3)
01001 sửa dữ liệu
Mã điện thoại5 sửa dữ liệu
Thành phố kết nghĩaAstana, Aalborg, Bruxelles, Bratislava, Budapest, Chicago, Chișinău, Dnipro, Donetsk, Duisburg, Dublin, Edinburgh, Erfurt, Gdańsk, Quảng Châu, Istanbul, Joensuu, Kyiv, Kraków, Łódź, Ljubljana, Lviv, Madison, Nicosia, Oslo, Palermo, Pavia, Piraeus, Praha, Rây-ki-a-vích, Riga, Salzburg, Đô thị Stockholm, Strasbourg, Đài Bắc, Tallinn, Tbilisi, Tirana, Toronto, Valletta, Warszawa, Almaty, Patras, Wrocław, Bila Tserkva, Minsk, Moskva, Sankt-Peterburg, Kaliningrad, Nizhny Novgorod, Villeurbanne, Thâm Quyến, Milano, Mariupol, Lublin, Toruń, San Martín, Buenos Aires, Kherson, Borodianka, Beograd sửa dữ liệu

Tên gọi

Vilnius có nhiều tên khác nhau trong nhiều ngôn ngữ trong lịch sử của mình. Các tên bằng tiếng nước ngoài khác có tiếng Ba Lan Wilno, tiếng Latin Vilna, tiếng Belarusia Вiльня (Vilnia), tiếng Đức Wilna, tiếng Yiddish ווילנע (Vilne), và tiếng Latvia Viļņa. Một tên bằng tiếng Nga cổ hơn là Вильна/Вильно (Vilna/Vilno), dù Вильнюс (Vil'njus) hiện được dùng. Tên gọi WilnoVilna cũng được sử dụng trong tiếng Anhtiếng Pháp cổ hơn.

Khí hậu

Vilnius có khí hậu lục địa ẩm (phân loại khí hậu Köppen Dfb).[3] Thành phố đã bắt đầu đo nhiệt độ thường xuyên từ năm 1777.[4] Lượng mưa trung bình hàng năm là khoảng 691 mm (27,20 in). Nhiệt độ trong thành phố đã tăng lên đáng kể trong 30 năm qua, được cho là do con người gây ra.[5]

Dữ liệu khí hậu của Vilnius
Tháng123456789101112Năm
Cao kỉ lục °C (°F)11.014.419.829.031.834.236.434.933.124.515.510.536,4
Trung bình cao °C (°F)−1.7−0.54.412.618.421.723.823.117.410.23.7−0.311,2
Trung bình ngày, °C (°F)−3.9−3.10.97.613.016.418.717.913.07.01.8−2.27,3
Trung bình thấp, °C (°F)−5.9−5.6−2.72.67.511.113.612.78.53.7−0.1−4.13,5
Thấp kỉ lục, °C (°F)−37.2−35.8−29.6−14.4−4.40.13.51.0−4.8−14.4−22.8−30.5−37,2
Giáng thủy mm (inch)38.9
(1.531)
34.4
(1.354)
37.0
(1.457)
46.2
(1.819)
52.1
(2.051)
72.7
(2.862)
79.3
(3.122)
75.8
(2.984)
65.2
(2.567)
51.5
(2.028)
51.5
(2.028)
49.2
(1.937)
653,8
(25,74)
Số ngày giáng thủy TB21.718.417.510.212.411.711.410.59.713.516.721.2174,9
Số giờ nắng trung bình hàng tháng37701171652422312202171419333251.591
Nguồn: WMO[6] NOAA[7], Météo Climat[8] và Weather Atlas[9]

Thành phố kết nghĩa

Hội chợ đường phố truyền thống Kaziuko mugė.
Lễ hội nhạc Litva.

Vilnius kết nghĩa với:[10]

Tham khảo

Thư mục

  • Jedidiah Morse; Richard C. Morse (1823), “Wilna”, A New Universal Gazetteer (ấn bản 4), New Haven: S. Converse
  • “Wilna”, Jewish Encyclopedia, 12, New York, 1907
  • “Vilna (town)” . Encyclopædia Britannica. 28 (ấn bản 11). 1910. tr. 88–89.
  • “Vilna”, Russia with Teheran, Port Arthur, and Peking, Leipzig: Karl Baedeker, 1914, OCLC 1328163
  • William Henry Beable (1919), “Vilna”, Russian Gazetteer and Guide, London: Russian Outlook
  • Patricia Kennedy Grimsted (1979). “The Archival Legacy of the Grand Duchy of Lithuania: The Fate of Early Historical Archives in Vilnius”. Slavonic and East European Review. 57.

Liên kết ngoài