Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 55713327 của HOANG ANH 183184 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 94:
'''Việt Nam''' (tên chính thức: '''Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam''') là [[quốc gia]] ở phía đông [[bán đảo Đông Dương]] thuộc [[Đông Nam Á]]. [[Hướng Bắc|Phía Bắc]] giáp [[Trung Quốc]], [[Hướng Tây|phía Tây]] giáp [[Lào]] và [[Campuchia]], [[Hướng Tây Nam|phía Tây Nam]] giáp [[vịnh Thái Lan]], [[Hướng Đông|phía Đông]] và [[Hướng Nam|Nam]] giáp [[Biển Đông]]. [[Thủ đô]] là [[Hà Nội]] từ năm [[1976]], với [[Thành phố Hồ Chí Minh]] là thành phố đông dân nhất. Việt Nam thiết lập [[:Thể loại:Ngoại giao Việt Nam|quan hệ ngoại giao]] với 188 [[quốc gia]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoai-va-hoi-nhap/2018/51858/Ngoai-giao-Viet-Nam-Chu-dong-sang-tao-va-hieu-qua-nang.aspx|title=Ngoại giao Việt Nam: Chủ động, sáng tạo và hiệu quả, nâng tầm vị thế đất nước|last=|first=|date=|website=Tạp chí Cộng sản|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> và là thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]], [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]], [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]], [[Phong trào không liên kết]] cùng các [[tổ chức quốc tế]] khác.<ref>{{chú thích sách|url=http://wayback.archive.org/web/20130321071159/http://www.mofa.gov.vn/vi/bng_vietnam/nr040810155502/ns110613104056|title=Một số thông tin cơ bản về Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|publisher=Bộ Ngoại giao Việt Nam|pages=25}}</ref>
 
Trước khi là [[Đế quốc thực dân Pháp|thuộc địa Pháp]] từ khoảng nửa sau [[thế kỷ XIX]], quốc gia này có những giai đoạn [[Bắc thuộc|lệ thuộc phong kiến Trung Quốc]] và các [[triều đại]] độc lập. [[Chiến dịch Điện Biên Phủ|Thất bại tại Điện Biên Phủ]] năm [[1954]] khiến Pháp rút lui và Việt Nam chia cắt làm hai, tái thống nhất sau khi [[Chiến tranh Việt Nam]] kết thúc năm [[1975]]. Năm [[1986]], [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản]] cải cách hướng Việt Nam vào nền [[kinh tế thế giới]]. Từ năm [[2000]], Việt Nam là một trong những nước [[tăng trưởng kinh tế]] nhanh nhất thế giới,<ref name="BBC2004">{{chú thích báo| url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/3752682.stm | publisher=[[BBC]] | title=Vietnam's new-look economy | date= 18 tháng 10 năm 2004}}</ref> mặc dù quốc gia này cũng phải đối mặt với những thách thức bao gồm [[nghèo đói]], [[tham nhũng]] và [[phúc lợi xã hội]] không đầy đủ.
 
== Từ nguyên ==
Dòng 124:
[[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], [[Chiến dịch Đông Dương (1945)#Đế quốc Nhật Bản đảo chính Pháp tại Đông Dương|Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương]], dựng nên [[Đế quốc Việt Nam]], chính thể không thực quyền phải nộp thuế và cung ứng [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật]] tài nguyên có [[lúa gạo]], góp phần gây [[Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945|nạn đói Ất Dậu]]. Sau khi Nhật đầu hàng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]], [[Hồ Chí Minh]] lãnh đạo [[Việt Minh]] giành chính quyền, đọc [[Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)|''Tuyên ngôn Độc lập'']] thành lập [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]].<ref>Hirschman, Charles; Preston, Samuel; Vũ Mạnh Lợi (1995). [https://web.archive.org/web/20100620194237/http://www.soc.washington.edu/users/brines/vietcasualties.pdf "Vietnamese Casualties During the American War: A New Estimate"] (PDF). '''21''' (4): 783–812. JSTOR 2137774.</ref> Pháp tính lấy lại Đông Dương, do vấp phải phản kháng của phía ủng hộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đã hậu thuẫn lập [[Quốc gia Việt Nam]] do [[Bảo Đại]], cựu hoàng đế Nhà Nguyễn làm [[Nguyên thủ quốc gia|Quốc trưởng]].<ref>{{cite web|url=http://enternews.vn/cuu-hoang-bao-dai-va-nhung-canh-bac-de-vuong-44556.html|title=Cựu hoàng Bảo Đại và những canh bạc đế vương|author=|date=2012-05-25|website=Báo Diễn đàn Doanh nghiệp|accessdate=2019-04-02}}</ref>
 
[[Chiến tranh Đông Dương]] kết thúc, Pháp rút, Việt Nam chia thành hai vùng tập kết quân sự chờ cuộc bầu cử thống nhất<ref>Nash, Gary B., Julie Roy Jeffrey, John R. Howe, Peter J. Frederick, Allen F. Davis, Allan M. Winkler, Charlene Mires, and Carla Gardina Pestana. ''The American People, Concise Edition Creating a Nation and a Society, Combined Volume'' (ấn bản thứ 6). New York: Longman, 2007.</ref> nhưng không thành do [[Việt Nam Cộng hòa]] kế thừa [[Quốc gia Việt Nam]], được [[Hoa Kỳ]] hỗ trợ tài chính, quân sự từ chối bầu cử.<ref>Robert C. Doyle (2010). ''The Enemy in Our Hands: America's Treatment of Enemy Prisoners of War from the Revolution to the War on Terror''. Đại học Kentucky. tr. 269. ISBN 978-0-8131-2589-3.</ref> Nhà nước [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] miền bắcBắc hậu thuẫn các lực lượng miền namNam chủ trương chống Mỹ và [[Việt Nam Cộng hòa]] để thống nhất Việt Nam, gây ra [[Chiến tranh Việt Nam|xung đột quân sự]] mà có sự tham chiến của [[Hoa Kỳ|Mỹ]]<ref>[http://www.seasite.niu.edu/crossroads/cneher/cn.vietnamwar.htm "Vietnam War"], Clark D. Neher, Đại học Bắc Illinois (Hoa Kỳ).</ref> và đồng minh và kết thúc vào [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|tháng 4 năm 1975]] khi tổng[[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa]] tuyên bố đầu hàng.<ref>Malcolme W. Browne (13 tháng 10 năm 1999). [http://web.archive.org/web/20010210104834/http://www.nytimes.com/learning/general/specials/saigon/introduction_full.html "Saigon's Finale"], đăng trên báo ''[[The New York Times]]''.</ref>
 
Năm [[1976]], [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức [[tổng tuyển cử|tuyển cử]] gộp nhất. Do [[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979|chiến tranh biên giới phía Bắc]] và [[chiến tranh biên giới Tây Nam]], giữ chính sách [[Thời bao cấp|bao cấp]] và bị Hoa Kỳ cấm vận, Việt Nam hậu chiến rơi vào khủng hoảng [[kinh tế]] và [[xã hội]].<ref name="embargo">{{Chú thích web|url=http://www.fas.org/sgp/crs/row/R40755.pdf|tiêu đề= U.S.-Vietnam Economic and Trade Relations: Issues for the 111th Congress|định dạng=PDF|tên= Michael|họ= F. Martin|nhà xuất bản= CRS Report for Congress|ngày=29 tháng 10 năm 2009}}</ref> Năm [[1986]], [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI|Đại hội Đảng lần VI]] chấp thuận [[Đổi mới]], cải tổ nhà nước và chuyển nền kinh tế theo hướng mới.<ref>[http://web.archive.org/web/20051025065702/http://www.baocantho.com.vn/vietnam/chinhtri/30261/ "Đổi mới bắt đầu từ đâu?"]. ''Báo Cần Thơ'' đăng tải ngày 19 tháng 10 năm 2005. Lưu trữ ngày 25 tháng 10 năm 2005.</ref> Việt Nam bình thường hóa quan hệ với [[Hoa Kỳ]] năm [[1994]],<ref name="embargo" /> và gia nhập [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]] năm sau đó.
Dòng 132:
 
[[Tập tin:Vietnam Topography.png|nhỏ|314x314px|Địa hình khu vực bán đảo Đông Dương.|thế=|trái]]
Khoảng cách giữa cực bắc nam Việt Nam theo đường chim bay là 1650&nbsp;km. Vị trí chiều ngang hẹp nhất ở [[Quảng Bình]] chưa đầy 50&nbsp;km. Đường biên giới đất liền dài 4.550 [[kilomet|km]].<ref name="Geo">[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/dialy "Một số thông tin về địa lý Việt Nam"]. Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Bộ Ngoại giao). Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2015.</ref> Diện tích gồm khoảng 327.480&nbsp;[[Kilômét vuông|km²]] đất liền và hơn 4.500&nbsp;km² vùng nước [[nội thủy]], cùng hơn 2.800 hòn đảo, [[ám tiêu|bãi đá ngầm]], gồm cả [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]] và [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] mà nhà nước tuyên bố chủ quyền.
 
Địa hình Việt Nam có núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40%, và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có các dãy núi và cao nguyên như dãy [[dãy núi Hoàng Liên Sơn|Hoàng Liên Sơn]], [[cao nguyên Sơn La]] ở phía bắc, [[dãy núi Bạch Mã|dãy Bạch Mã]] và các cao nguyên theo dãy [[dãy núi Trường Sơn|Trường Sơn]] ở phía nam. Mạng lưới [[sông]], [[hồ]] ở [[Đồng bằng sông Hồng|vùng đồng bằng châu thổ]] hoặc miền núi phía bắcBắc và [[Tây Nguyên]]. Đồng bằng chiếm khoảng một phần tư diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như [[đồng bằng sông Hồng]], [[đồng bằng sông Cửu Long|sông Cửu Long]] và các vùng đồng bằng ven biển miền trungTrung, là vùng tập trung dân cư. [[đất nông nghiệp|Đất canh tác]] chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.
 
Đất chủ yếu là đất [[Nhóm đất đỏ vàng|ferralit]] vùng đồi núi (ở [[Tây Nguyên]] hình thành trên [[đá bazan]]) và đất [[đất phù sa|phù sa]] đồng bằng. Ven biển [[đồng bằng sông Hồng]] [[Đồng bằng sông Cửu Long|sông Cửu Long]] tập trung [[đất phèn]]. Rừng ở Việt Nam chủ yếu là [[rừng rậm nhiệt đới]] khu vực đồi núi còn vùng đất thấp ven biển có [[rừng ngập mặn]]. Đất liền có các mỏ [[khoáng sản]] như [[phốt phát]], [[vàng]]. [[Than đá]] có nhiều nhất ở [[Quảng Ninh]]. [[Sắt]] ở [[Thái Nguyên]], [[Hà Tĩnh]]. Ở biển có các [[dầu mỏ|mỏ dầu]] và [[Khí thiên nhiên|khí tự nhiên]].
 
Việt Nam có [[khí hậu nhiệt đới gió mùa]], [[thời tiết]] biến động thường xuyên. Phía bắc dãy Bạch Mã có 2 mùa gió chính: [[gió mùa Đông Bắc]] lạnh và khô vào mùa đông tạo nên mùa đông lạnh; [[Hiện tượng foehn|gió tây nam nóng khô]] và đông nam ẩm ướt vào mùa hè. Phía nam có gió đông bắc vào mùa khô và gió tây nam vào mùa mưa. Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển. [[Độ ẩm tương đối]] trung bình là 84% suốt năm. Hằng năm, Việt Nam trải qua các đợt [[lụt]] và bão, có lượng mưa từ 1.200-3.000&nbsp;mm, số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và [[nhiệt độ]] từ 5&nbsp;°C - 37&nbsp;°C. Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 [[độ Celsius]] trong vòng 50 năm ([[1964]]–[[2014]]).<ref>[http://kttvqg.gov.vn/tin-tuc/4852/Bien-doi-khi-hau-trong-qua-khu-va-tuong-lai-o-Viet-Nam.html Biến đổi khí hậu trong quá khứ và tương lai ở Việt Nam] Mỹ Xuân – [[Tổng cục Khí tượng Thủy văn]] (Dựa trên đề tài nghiên cứu của Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) 06/11/2014 [https://web.archive.org/web/20141120194700/http://biendoikhihau.gov.vn/vi/chi-tiet/bien-doi-khi-hau-trong-qua-khu-va-tuong-lai-o-viet-nam-159388.html lưu trữ]</ref>
Dòng 195:
* [[Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân chủng Lục quân]]: không tổ chức Bộ tư lệnh riêng như Hải quân và Phòng không - Không quân mà các quân đoàn chủ lực và binh chủng do Bộ Tổng tham mưu trực tiếp chỉ đạo.
* [[Quân chủng Hải quân Việt Nam|Quân chủng Hải quân]]: thành lập năm 1955, được xây dựng trên cơ sở Cục Phòng thủ Bờ biển.
*[[Quân chủng Phòng không - Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân chủng Phòng không – Không quân]]: hợp nhất từ hai quân chủng Phòng không và Không quân từ năm [[2000]].
 
VPA có số lượng khoảng 450.000 người, còn tổng lực lượng, bao gồm cả bán quân sự, có thể lên khoảng 5.000.000 người. Năm 2011, chi phí đầu tư quân sự ở Việt Nam khoảng 2,48 tỷ [[Đô la Mỹ|USD]], tương đương khoảng 2,5% GDP năm [[2010]].
Dòng 212:
Chính sách [[Đổi mới]] năm 1986 thiết lập mô hình "[[Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa]]". Thành phần kinh tế được mở rộng nhưng các ngành kinh tế then chốt vẫn dưới sự điều hành của Nhà nước. Từ năm 1993 đến 1997, [[kinh tế Việt Nam]] đạt tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm khoảng 9%. Tăng trưởng [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] 8,5% vào năm 1997 giảm xuống 4% năm 1998 do ảnh hưởng của [[khủng hoảng tài chính châu Á 1997|một cuộc khủng hoảng]], và tăng lên 4,8% năm 1999. Tăng trưởng GDP tăng lên từ 6% đến 7% giữa những năm 2000–2002 khi kinh tế thế giới đang trì trệ. Ngày [[7 tháng 11]] năm [[2006]], Việt Nam được phép gia nhập [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]] sau khi kết thúc đàm phán song phương với các nước có yêu cầu và chính thức là thành viên thứ 150 ngày [[11 tháng 1]] năm [[2007]].<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí|publisher=Xuân Danh, [[Thanh Niên (báo)|''Báo Thanh niên'']]|date=8 tháng 11 năm 2006|url=https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/viet-nam-chinh-thuc-tro-thanh-thanh-vien-thu-150-cua-wto-355895.html|title=Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO|accessdate=9 tháng 12 năm 2011}}</ref> Sau cải cách kinh tế – xã hội, theo một số nghiên cứu, [[Bất bình đẳng kinh tế|bất bình đẳng thu nhập]] đã gia tăng.<ref name="CIA GINI data 2008">[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2172rank.html "Distribution of Family Income – Gini Index"]. Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA). Truy cập 27 tháng 11 năm 2011.</ref><ref name="sciencedirect.com">{{Chú thích web|url=http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0304407602001616|doi=10.1016/S0304-4076(02)00161-6|tiêu đề=ScienceDirect – Journal of Econometrics: On decomposing the causes of health sector inequalities with an application to malnutrition inequalities in Vietnam|nhà xuất bản=Science Direct|ngày=12 tháng 9 năm 2002|ngày truy cập=6 tháng 8 năm 2011}}</ref><ref name="ideas.repec.org">{{Chú thích web|url=https://ideas.repec.org/p/wbk/wbrwps/2896.html|tác giả=Gallup, John Luke|tiêu đề=The wage labor market and inequality in Viet Nam in the 1990s|nhà xuất bản=REPEC|năm=2002|ngày truy cập=7 tháng 11 năm 2010}}</ref>
 
Năm [[2013]], tại một hội thảo ở [[Hà Nội]], các chuyên gia nhận định nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại sau 5 năm gia nhập [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]]. Cụ thể, trong giai đoạn 2007–2011, chỉ năm 2008 là Việt Nam tăng trưởng GDP trên 8% dù xuất khẩu tăng 2,4 lần lên 96,9 tỷ USD. Đa phần tỷ trọng xuất khẩu là do khối doanh nghiệp FDI, chiếm khoảng 60% mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nông lâm sản, và khoáng sản thô. Sau hội nhập, tỷ trọng nhập siêu cũng tăng, 18 tỷ USD vào năm [[2008]]. Ảnh hưởng bởi [[Đại suy thoái|khủng hoảng kinh tế 2007–2008]] và đến năm [[2013]], nền kinh tế đối mặt với áp lực từ nợ xấu đến lạm phát, tín dụng tăng trưởng thấp.<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí
| publisher = [[VnExpress]]
| date = ngày 3 tháng 4 năm 2013 | url = https://vnexpress.net/kinh-doanh/kinh-te-di-xuong-sau-5-nam-gia-nhap-wto-2727391.html
Dòng 242:
{{chính|Du lịch Việt Nam}}
 
[[Tập tin:Ha Long Bay - panoramio.jpg|nhỏ|200x200px|Một góc [[vịnh Hạ Long]] – [[Di sản thế giới|Di sản thiên nhiên thế giới]].|thế=]]Số lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng nhanh nhất trong vòng 10 năm từ 2000–2010[[2000]]–[[2010]]. Năm [[2013]], có gần 7,6 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam và năm [[2017]], có hơn 10 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, các thị trường lớn nhất là [[Trung Quốc]], [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Hoa Kỳ]] và [[Đài Loan]].<ref>{{Chú thích web| url =http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13104 | tiêu đề = Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2013 | ngày =25 tháng 12 năm 2013 | ngày truy cập =1 tháng 12 năm 2014 | nơi xuất bản=Tổng cục Thống kê | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Việt Nam có các điểm du lịch từ bắcBắc đến namNam, từ [[Núi|miền núi]] tới [[đồng bằng]], từ các thắng cảnh thiên nhiên tới các di tích văn hóa lịch sử. Các điểm du lịch miền núi như [[Sa Pa|Sapa]], [[Bà Nà]], [[Đà Lạt]]. Các điểm du lịch ở các bãi biển như [[Đà Nẵng]], [[Nha Trang]], [[Vũng Tàu]] và các đảo như [[Quần đảo Cát Bà|Cát Bà]], [[Côn Đảo]], [[Lí Sơn]].
 
=== Khoa học ===