Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 322:
 
Âm nhạc truyền thống khác nhau giữa các vùng phía Bắc và phía Nam của đất nước. Âm nhạc cổ điển ở miền Bắc là hình thức âm nhạc lâu đời nhất Việt Nam. Trong [[lịch sử]], Việt Nam ảnh hưởng nặng nhất bởi truyền thống âm nhạc Trung Quốc, cùng [[Hàn Quốc]], [[Mông Cổ]] và [[Nhật Bản]]. [[Nhã nhạc cung đình Huế|'''Nhã nhạc''']] là hình thức ca nhạc cung đình. '''[[Chèo]]''' là một hình thức sân khấu ca nhạc cổ. '''[[Xẩm]]''' là một loại nhạc dân gian Việt Nam. '''[[Quan họ]]''' có ở Bắc Ninh và Bắc Giang. [[Chầu văn|'''Hát chầu văn''']] là hình thức ca nhạc hầu đồng trong các nghi lễ. '''Nhạc dân tộc cải biên''' là một hình thức hiện đại của âm nhạc dân gian Việt Nam xuất hiện từ những năm 1950. '''[[Ca trù]]''' là một dạng nhạc dân gian. [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận [[Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên|'''Cồng Chiêng Tây Nguyên''']] là [[kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại]] vào ngày [[15 tháng 11]] năm [[2005]] và dòng nhạc dân tộc '''[[đờn ca tài tử Nam Bộ]]''' là [[Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại|di sản phi vật thể]]. Các nhạc cụ truyền thống như [[đàn bầu]], [[Đàn hồ|đàn gáo]], [[đàn nguyệt]]... với [[đàn đá]] là [[nhạc cụ gõ]] cổ nhất Việt Nam.
 
=== Tôn giáo ===
{{Chính|Tôn giáo tại Việt Nam|Tự do tôn giáo ở Việt Nam}}
 
[[Tập tin:Chùa Bút Tháp.jpg|nhỏ|Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh.|thế=|trái|231x231px]]
{{Pie chart
| caption = Tôn giáo tại Việt Nam (2014)<ref name="UNHR">{{chú thích web
| last = Bielefeldt
| first = Heiner
| year = 2014
| url = https://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=14914&LangID=E
| title = Press Statement on the visit to the Socialist Republic of Viet Nam by the Special Rapporteur on freedom of religion or belief
| work = [[United Nations Special Rapporteur on Freedom of Religion or Belief]]
| publisher = [[Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc]]
| archiveurl = https://web.archive.org/web/20181013073837/https://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=14914&LangID=E
| archivedate = ngày 13 tháng 10 năm 2018
| deadurl = yes
| ref = harv
}}</ref>
| label1 = [[Tín ngưỡng dân gian Việt Nam|Tín ngưỡng dân gian]] hoặc [[không tôn giáo]]
| value1 = 73.1
| color1 = #E0FFFF
| label2 = [[Phật giáo]]
| value2 = 12.2
| color2 = #FFDEAD
| label3 = [[Công giáo]]
| value3 = 6.9
| color3 = #DDA0DD
| label4 = [[đạo Cao Đài|Cao Đài]]
| value4 = 4.8
| color4 = #FF69B4
| label5 = [[Kháng Cách|Tin Lành]]
| value5 = 1.5
| color5 = #87CEFA
| label6 = [[Phật giáo Hòa Hảo|Hòa Hảo]]
| value6 = 1.4
| color6 = #FFF8DC
| label7 = khác
| value7 = 0.1
| color7 = #F0FFF0
}}
Việt Nam là một quốc gia đa [[tôn giáo]] và [[tín ngưỡng]]. Cộng đồng các dân tộc có [[tín ngưỡng dân gian Việt Nam|tín ngưỡng dân gian]] riêng. [[Phật giáo]] du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Tây lịch cùng với [[Nho giáo]] và [[Đạo giáo]]. Được gọi chung là [[tam giáo]], ba tôn giáo ảnh hưởng nhiều nhất tới văn hóa Việt Nam. [[Phật giáo Việt Nam]] đa số thuộc [[Đại thừa]] và từng là quốc giáo thời [[Nhà Lý]] và [[Nhà Trần]]. Các tư tưởng Nho giáo tới nay vẫn có vai trò trong trật tự xã hội Việt Nam. <!-- Đề nghị không tự ý đổi thuật từ! -->[[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]] được truyền vào Việt Nam từ thế kỷ 16 và [[Kháng Cách|Tin Lành]] từ đầu thế kỷ 20. [[Hồi giáo]] được truyền vào [[Chăm Pa]], [[Duyên hải Nam Trung Bộ|Nam Trung Bộ]] từ các vương triều Hồi giáo ở [[Ấn Độ]] và Quần đảo Mã Lai. Bên cạnh các tôn giáo thế giới, Việt Nam còn có một số tôn giáo nội sinh như [[đạo Cao Đài]] và [[Phật giáo Hòa Hảo|đạo Hòa Hảo]]. Ngoài ra, có một lượng người tự nhận [[không tôn giáo]].
 
=== Trang phục ===