Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm phần thể thao
Dòng 287:
=== Trang phục ===
{{chính|Trang phục Việt Nam}}
[[Tập tin:Ao-dai-xu-Hue-2.jpg|trái|nhỏ|267x267px|[[Áo dài]], một trong những trang phục truyền thống.|thế=]]
''[[Áo dài]]'' hiệncủa đượcngười xemKinh là trang phục truyền thống phổ biến nhất ở Việt Nam, được mặc trong những dịp đặc biệt như [[Lễ cưới|đám cưới]] và [[lễ hội]]. ''Áo dài'' đã từng được mặc bởi cả hai giới, nhưng ngày nay chủ yếu dành cho phụ nữ, còn đàn ông rất ít khi mặc, chỉ vào một số dịp như đám cưới truyền thống. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh trung học ở nhiều trường [[Trung học phổ thông (Việt Nam)|trung học phổ thông]] khắp Việt Nam. ''Áo dài'' đã từng được mặc bởi cả hai giới, nhưngít ngàynhất nay chủ yếu dành cho phụ nữ, đàn ông cũngphải mặc trong vàotiết mộtChào số dịp như đám cưới truyền thốngcờ. Một số ví dụ khác về trang phục truyền thống của Việt Nam bao gồm ''[[áo giao lĩnh]], [[áo tứ thân]]'', ''áo ngũ cốc,'' ''[[yếm]]'', ''[[áo bà ba]]'', ''áo gấm, áo Nhật Bình'',... Mũ nón truyền thống bao gồm ''[[nón lá]]'' và [[Ba tầm|''nón quai thao'']]. Các trang phục truyền thống của người dân tộc thiểu số đôi khi cũng được sử dụng.
 
=== Ẩm thực ===
Dòng 305:
{{Xem thêm|Việt Nam tại Thế vận hội|Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á|Việt Nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á}}
 
Những môn [[thể thao]] mang tính cổ truyền ở Việt Nam có [[đấu vật]], [[Võ thuật Việt Nam|võ thuật]], [[đá cầu]], [[cờ tướng]]. Ở một số khu vực tập trung người dân tộc thiểu số có bắn nỏ, đẩy gậy. Những năm gần đây, [[quần vợt]] bắt đầu phổ biến ở các [[thành phố]] lớn. Một số môn thể thao khác phổ biến có thể kể đến là [[bóng đá]], [[bóng chuyền]], [[bóng bàn]], [[cầu lông]], [[billiards snooker]] và [[cờ vua]]. Đoàn thể thao Việt Nam bắt đầu tham gia [[Thế vận hội Mùa hè|Olympic mùa hè]] từ năm [[1952]] cho tới nay<ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.com/vietnamese/sport/2012/07/120726_china_medal_chances.shtml|tiêu đề=BBC Vietnamese - Thể thao - TQ hay Mỹ sẽ đứng đầu bảng Olympic?|ngày truy cập=ngày 5 tháng 12 năm 2012|work=[[BBC Online]]}}</ref> và đã có được huy chương vàng đầu tiên và duy nhất vào năm [[2016]] của [[Hoàng Xuân Vinh]] trong môn [[Bắn súng (thể thao)|bắn súng]]. Ở [[Thế vận hội dành cho người khuyết tật|Olympic người khuyết tật]], Việt Nam tham gia từ năm [[2000]] và cũng có được huy chương vàng đầu tiên và duy nhất ở môn [[cử tạ]] do lực sĩ [[Lê Văn Công]] đạt được.<ref>{{Chú thích web|url=https://news.zing.vn/viet-nam-co-them-2-huy-chuong-o-paralympics-post681152.html|tiêu đề=Việt Nam có thêm 2 huy chương ở Paralympics|ngày truy cập=ngày 19 tháng 7 năm 2018}}</ref>
 
Thể thao học đường ở Việt Nam hiện chưa phát triển trong trường học, khi không nhiều ngôi trường có đầy đủ sân bãi, nhà thi đấu và trang thiết bị, cũng như tập quán tổ chức câu lạc bộ thể thao trong trường học là chưa được phổ biến. Học sinh muốn tham gia luyện tập và thi đấu thường đăng ký học tại các trường chuyên thể thao, cung văn hoá thiếu nhi hay các trung tâm thể thao tư nhân.
 
Tại các kỳ Sea Games từ 2003 đến nay, Việt Nam luôn nằm trong top 3. Tuy nhiên tại các đại hội thể thao đẳng cấp và quy mô hơn là Asiad và Olympic, do không có môn thể thao thế mạnh vượt trội hay để cạnh tranh huy chương vàng Asiad và huy chương Olympic một cách thường xuyên và sòng phẳng với rất nhiều quốc gia, ở nhiều kỳ đại hội đoàn Việt Nam phải xếp sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore ở bảng xếp hạng huy chương. Tại Olympic 2016, lần đầu tiên Việt Nam vượt qua được Malaysia và Singapore. Tại Asiad 2018, Việt Nam lần đầu tiên vượt qua Singapore. Còn với Thái Lan và Indonesia với thế mạnh đẳng cấp thế giới ở cử tạ và cầu lông, Việt Nam chưa vượt qua được lần nào.
 
Đoàn thể thao Việt Nam bắt đầu tham gia [[Thế vận hội Mùa hè|Olympic mùa hè]] từ năm [[1952]] cho tới nay và đã có được huy chương vàng đầu tiên và duy nhất vào năm [[2016]] của [[Hoàng Xuân Vinh]] trong môn [[Bắn súng (thể thao)|bắn súng]].
 
Ở [[Thế vận hội dành cho người khuyết tật|Olympic người khuyết tật]], Việt Nam tham gia từ năm [[2000]] và cũng có được huy chương vàng đầu tiên và duy nhất ở môn [[cử tạ]] do lực sĩ [[Lê Văn Công]] đạt được.<ref>{{Chú thích web|url=https://news.zing.vn/viet-nam-co-them-2-huy-chuong-o-paralympics-post681152.html|tiêu đề=Việt Nam có thêm 2 huy chương ở Paralympics|ngày truy cập=ngày 19 tháng 7 năm 2018}}</ref>
 
== Một số ngày lễ ==