Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Đã bị lùi lại
Câu chữ cộc lốc thế này thì người ta chỉnh lại là đúng rồi
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại
Dòng 61:
=== Thời trung đại ===
[[Tập tin:VietNam(1009-1945).gif|nhỏ|333x333px|Thay đổi lãnh thổ từ triều Lý năm [[1009]] đến hết [[Nhà Nguyễn|triều Nguyễn]] năm [[1945]] cùng cuộc [[Nam tiến]] ([[1069]]–[[1757]]).|thế=|trái]]
Từ [[Thế kỷ 2 TCN|thế kỷ II TCN]], các triều đại phong kiến từ phương Bắc cai trị một phần Việt Nam [[Bắc thuộc|trong hơn 1000 năm]].<ref>[https://web.archive.org/web/20070825192025/http://www.asia.msu.edu/seasia/Vietnam/History/chinesecolonization.html "History of Vietnam: Chinese Colonization"]. Windows on Asia (Asian Studies). Lưu trữ ngày 25 tháng 8 năm 2007.</ref> Sự cai trị này bị ngắt quãng bởi những cuộc khởi nghĩa của những [[Chỉ huy quân sự|tướng lĩnh]] như [[Bà Triệu]], [[Mai Hắc Đế|Mai Thúc Loan]], [[Hai Bà Trưng]] hay [[Lý Nam Đế|Lý Bí]]. Năm [[905]], [[Khúc Thừa Dụ]] giành quyền tự chủ, không phải là độc lập vì Dụ tự nhận mình là quan triều đình phương Bắc.<ref>Hà Anh Thư 2000, tr. 29</ref> Đến năm [[938]], sau khi chỉ huy [[trận Bạch Đằng (938)|trận sông Bạch Đằng]] đánh bại quân [[Nam Hán]],<ref>[https://web.archive.org/web/20090304011202/http://vietnamnews.vnagency.com.vn/showarticle.php?num=04SUN220106 "Spears offer insight into early military strategy"]. [[Thông tấn xã Việt Nam]] (tiếng Anh), 22 tháng 1 năm 2006. Lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2009.</ref> [[Ngô Quyền]] lập triều xưng vương, đánh dấu một nhà nước độc lập khỏi các triều đình phương Bắc vào năm [[939]].
 
Sau [[nhà Ngô]], lần lượt các triều [[nhà Đinh|Đinh]], [[nhà Tiền Lê|Tiền Lê]], [[nhà Lý|Lý]] và [[nhà Trần|Trần]] tổ chức chính quyền tương tự các triều đại [[Trung Hoa]], lấy [[Phật giáo]] làm [[tôn giáo]] chính của [[quốc gia]] và cho truyền bá cả [[Nho giáo]] và [[Đạo giáo]]. Nhà Tiền Lê, Lý và Trần đã chống trả các cuộc tấn công của [[nhà Tống]] và nhà [[Nhà Nguyên|Mông - Nguyên]], đều thắng lợi và bảo vệ được [[Đại Việt]]. Năm [[1400]], [[Hồ Quý Ly]] cướp ngôi [[nhà Trần]], lập [[nhà Hồ]], đổi tên nước là [[Đại Ngu]], tiến hành cải cách. Năm [[1407]], Đại Ngu bị [[Nhà Minh]] thôn tính. Một số thành viên hoàng tộc nhà Trần khởi nghĩa, lập [[nhà Hậu Trần]] và bị quân Minh đánh bại sau 7 năm. Năm [[1427]], [[Lê Lợi]] đánh đuổi quân Minh, lập nhà [[Nhà Hậu Lê|Hậu Lê]], giành lại độc lập (năm [[1428]]). Có quan điểm cho rằng đây là [[triều đại]] mà phong kiến Việt Nam đạt "đỉnh cao" đặc biệt là đời vua [[Lê Thánh Tông]] ([[1460]]–[[1497]]).<ref>''[[Việt Nam sử lược]]'' (越南史略), [[Trần Trọng Kim]] tr. 99.</ref>
 
Vào đầu [[thế kỷ XVI]], [[Nhà Lê sơ]] suy yếu, bị [[Nhà Mạc]] cướp ngôi nên một bộ phận quan lại trung thành đã lập người khác trong dòng dõi vua Lê lên làm vua, tái lập Nhà Lê. [[Nhà Lê trung hưng]] sau 60 năm giao tranh đã chiến thắng, diệt [[Nhà Mạc]]. Vua Lê khi đó là bù nhìn, hai tập đoàn phong kiến [[Chúa Trịnh]] và [[Chúa Nguyễn]] tranh chấp nhau, gây [[Trịnh-Nguyễn phân tranh|nội chiến]] kéo dài hơn 100 năm, chia cắt Đại Việt thành [[đàng Ngoài]] và [[đàng Trong]] trong 200 năm. Cuối [[thế kỷ XVIII]], tướng khởi nghĩa [[Nguyễn Huệ]] trong 15 năm đã đánh bại cả [[Chúa Trịnh]] và [[Chúa Nguyễn]] cùng các [[Trận Rạch Gầm – Xoài Mút|cuộc xâm chiếm của Xiêm]] và [[Trận Ngọc Hồi – Đống Đa|Thanh]] để lập [[Nhà Tây Sơn]], tái thống nhất [[Đại Việt]]. Nguyễn Huệ mất, với người kế vị [[Nguyễn Quang Toản|Cảnh Thịnh]], nhà Tây Sơn bị [[Nguyễn Ánh]] - một thành viên dòng họ Chúa Nguyễn cùng với viện trợ từ [[Pháp]] và [[Xiêm]] lật đổ, lập [[Nhà Nguyễn]], triều đại cuối cùng ở Việt Nam.<ref>Eugene Page & M. Sonnenburg, tr. 723</ref> Suốt thời phong kiến, các triều [[Nhà Lý|Lý]], [[Nhà Trần|Trần]], [[Nhà Lê sơ|Hậu Lê]] và [[chúa Nguyễn]] thu phục [[Chiêm Thành]], [[Chân Lạp]] và [[Tây Nguyên]] ở phía Nam, mở mang bờ cõi.<ref>''Đại Việt sử lược'', tr. 52</ref> [[Tập tin:ExpositionHanoi1902 GrandPalais.jpg|nhỏ|[[Nhà Đấu xảo Hà Nội]] năm 1902.]]
 
=== Thời cận, hiện đại ===
[[Tập tin:Hanoi194500.jpg|nhỏ|Lễ tuyên bố thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại [[quảng trường Ba Đình]] năm 1945.|thế=|236x236px|trái]]
[[thế giới phương Tây|Phương Tây]] tiếp cận Việt Nam từ [[thế kỷ 16|thế kỷ XVI]]. Vào [[thế kỷ 17|thế kỷ XVII]], [[Đàng Trong]] và [[Đàng Ngoài]] trao đổi thương mại trước hết với [[Bồ Đào Nha]] và [[Hà Lan]],<ref>{{chú thích sách|author= Nguyễn Khắc Ngữ|title=Tây-phương tiếp-xúc với Việt-nam, Cuốn 1: Bồ-đào-nha, Tây-ban-nha và Hòa-lan giao-tiếp với Đại-Việt (thế kỷ XVI, XVII, XVIII)|date=1988|publisher=Nhóm Nghiên cứu Sử Địa Việt Nam|location=Montréal, Canada|isbn=}}</ref> sau thêm [[Anh]] và [[Pháp]]. Các tu sĩ [[Dòng Tên]] do [[Bồ Đào Nha]] bảo trợ<ref name="Jacques 2002">{{chú thích sách|last1=Jacques|first1=Roland|title=Portuguese Pioneers of Vietnamese Linguistics Prior to 1650 – Pionniers Portugais de la Linguistique Vietnamienne Jusqu’en 1650|date=2002|publisher=Orchid Press|location=Bangkok, Thái Lan|isbn=974-8304-77-9|language=tiếng Anh & tiếng Pháp}}</ref> đến truyền bá [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]] từ năm [[1615]], được [[Hội Thừa sai Paris]] và [[Dòng Đa Minh]] tiếp nối. [[Công giáo tại Việt Nam]] phát triển trong 2 [[thế kỷ]] tiên khởi [[Thế kỷ 17|XVII]] và [[Thế kỷ 18|XVIII]].<ref>{{chú thích sách|last1=Keith|first1=Charles|title=Catholic Vietnam: A Church from Empire to Nation|date=2012|publisher=University of California Press|page=18–21|isbn=9780520272477}}</ref> Từ thời [[Gia Long]], [[Nhà Nguyễn]] bế quan tỏa cảng, cấm ngoại thương, không tiếp xúc công nghệ tiên tiến. Nửa sau [[thế kỷ 19]], [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]] xâm lược [[bán đảo Đông Dương]], thâu tóm nhà Nguyễn và thành lập [[Liên bang Đông Dương]] năm [[1887]]. Thời [[Pháp thuộc]], [[văn hóa]], [[khoa học]], [[kỹ thuật]] phương Tây được truyền bá song hành truyền thống.<ref>[https://web.archive.org/web/20110811054600/http://www.cgsc.edu/carl/docrepository/FrenchAlgeria.pdf "French Counterrevolutionary Struggles: Algeria and Indochina"] (PDF). Học viện Quân đội Hoa Kỳ (1968), lưu trữ ngày 11 tháng 8 năm 2011.</ref>
 
[[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], [[Chiến dịch Đông Dương (1945)#Đế quốc Nhật Bản đảo chính Pháp tại Đông Dương|Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương]], dựng nên [[Đế quốc Việt Nam]], chính thể không thực quyền phải nộp thuế và cung ứng [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật]] tài nguyên có [[lúa gạo]], góp phần gây [[Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945|nạn đói Ất Dậu]]. Sau khi Nhật đầu hàng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]], [[Hồ Chí Minh]] lãnh đạo [[Việt Minh]] giành chính quyền, đọc [[Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)|''Tuyên ngôn Độc lập'']] thành lập [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]].<ref>Hirschman, Charles; Preston, Samuel; Vũ Mạnh Lợi (1995). [https://web.archive.org/web/20100620194237/http://www.soc.washington.edu/users/brines/vietcasualties.pdf "Vietnamese Casualties During the American War: A New Estimate"] (PDF). '''21''' (4): 783–812. JSTOR 2137774.</ref> Pháp tính lấy lại Đông Dương, do vấp phải phản kháng của phía ủng hộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đã hậu thuẫn lập [[Quốc gia Việt Nam]] do [[Bảo Đại]], cựu hoàng đế Nhà Nguyễn làm [[Nguyên thủ quốc gia|Quốc trưởng]].<ref>{{chú thích web|url=http://enternews.vn/cuu-hoang-bao-dai-va-nhung-canh-bac-de-vuong-44556.html|title=Cựu hoàng Bảo Đại và những canh bạc đế vương|author=|date = ngày 25 tháng 5 năm 2012 |website=Báo Diễn đàn Doanh nghiệp|accessdate = ngày 2 tháng 4 năm 2019}}</ref>
 
[[Chiến tranh Đông Dương]] kết thúc, quân Pháp rút khỏi Việt Nam, xuất hiện hai vùng tập kết quân sự chờ cuộc bầu cử thống nhất<ref>Nash, Gary B., Julie Roy Jeffrey, John R. Howe, Peter J. Frederick, Allen F. Davis, Allan M. Winkler, Charlene Mires, and Carla Gardina Pestana. ''The American People, Concise Edition Creating a Nation and a Society, Combined Volume'' (ấn bản thứ 6). New York: Longman, 2007.</ref> nhưng không thành do [[Quốc gia Việt Nam/Việt Nam Cộng hòa|nhà nướcnhận kếđược thừa]]sự Quốchậu giathuẫn Việttừ Nam[[Hoa Kỳ]] đã từ chối bầu cử.<ref>Robert C. Doyle (2010). ''The Enemy in Our Hands: America's Treatment of Enemy Prisoners of War from the Revolution to the War on Terror''. Đại học Kentucky. tr. 269. ISBN 978-0-8131-2589-3.</ref> Nhà nước [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] miềnViệt BắcNam Dân chủ Cộng hòa hậu thuẫn các lực lượng Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam chủ trương tấnchống côngMỹ và chế độ [[Việt Nam Cộng hòa]], gây ra [[Chiến tranh Việt Nam|xung đột quân sự]] mà kéo theo đó làvới sự tham chiến của Hoa Kỳ<ref>[http://www.seasite.niu.edu/crossroads/cneher/cn.vietnamwar.htm "Vietnam War"], Clark D. Neher, Đại học Bắc Illinois (Hoa Kỳ).</ref> và kết thúc vào ngày [[30 tháng 4 năm 1975]] khi [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa]] tuyên bố đầu hàng.<ref>Malcolme W. Browne (13 tháng 10 năm 1999). [https://web.archive.org/web/20010210104834/http://www.nytimes.com/learning/general/specials/saigon/introduction_full.html "Saigon's Finale"], đăng trên báo ''[[The New York Times]]''.</ref>
 
Năm [[1976]], [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức [[tổng tuyển cử|tuyển cử]] hợp nhất. Do [[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979|chiến tranh biên giới phía Bắc]] và [[chiến tranh biên giới Tây Nam]], giữ chính sách [[Thời bao cấp|bao cấp]] và bị Hoa Kỳ cấm vận, Việt Nam hậu chiến rơi vào khủng hoảng [[kinh tế]] và [[xã hội]].<ref name="embargo">{{Chú thích web|url=http://www.fas.org/sgp/crs/row/R40755.pdf|tiêu đề= U.S.-Vietnam Economic and Trade Relations: Issues for the 111th Congress|định dạng=PDF|tên= Michael|họ= F. Martin|nhà xuất bản= CRS Report for Congress|ngày=29 tháng 10 năm 2009}}</ref> Năm [[1986]], [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI|Đại hội Đảng lần VI]] chấp thuận [[Đổi mới]], cải tổ nhà nước và chuyển nền kinh tế theo hướng mới.<ref>[https://web.archive.org/web/20051025065702/http://www.baocantho.com.vn/vietnam/chinhtri/30261/ "Đổi mới bắt đầu từ đâu?"]. ''Báo Cần Thơ'' đăng tải ngày 19 tháng 10 năm 2005. Lưu trữ ngày 25 tháng 10 năm 2005.</ref> Việt Nam bình thường hóa quan hệ với [[Hoa Kỳ]] năm [[1995]] và gia nhập [[ASEAN]] vào cùng năm.
 
== Chính trị ==
{{Chính|Chính trị Việt Nam}}
Hàng 119 ⟶ 121:
*[[Quân chủng Phòng không - Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân chủng Phòng không – Không quân]]: hợp nhất từ hai quân chủng Phòng không và Không quân từ năm [[2000]].
 
VPA có số lượng khoảng 450480.000 người, còn tổng lực lượng, bao gồm cả bán quân sự và dân quân tự vệ, có thể lên khoảng 5.000.000 người. Năm 2011, chi phí đầu tư quân sự ở Việt Nam khoảng 2,48 tỷ [[Đô la Mỹ|USD]], tương đương khoảng 2,5% GDP năm [[2010]].{{cần dẫn nguồn}}
 
=== Ngoại giao ===