Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Nam Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 70082169 của ChinQuoc (thảo luận) Sửa vớ vẩn
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại
Đã lùi lại sửa đổi 70082559 của Billcipher123 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại
Dòng 26:
}}
 
'''Ngữ hệ Nam Á''', còn gọi là '''ngữAustro-Asiatic hệ Môn–KhmerLanguages'''<ref>Bradley (2012) ghi chú, ''Môn–Khmer theo nghĩa rộng, bao gồm cả nhóm ngôn ngữ Munda ở miền đông Nam Á thì mang tên là Austroasiatic [Nam Á].''</ref> (khi không bao gồm nhóm Munda), là một [[ngữ hệ]] lớn ở [[Đông Nam Á]] lục địa, và cũng phân bố rải rác ở [[Ấn Độ]], [[Bangladesh]], [[Nepal]] và miền nam [[Trung Quốc]], với chừng 117 triệu người nói.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.languagesgulper.com/eng/Austroasiatic.html|tiêu đề=Austroasiatic|website=www.languagesgulper.com|ngôn ngữ=en|access-date =ngày 15 tháng 10 năm 2017}}</ref> Trong những ngôn ngữ này, chỉ [[tiếng Việt]], [[tiếng Khmer]], và [[tiếng Môn]] có lịch sử ghi chép dài, và chỉ có tiếng Việt và tiếng Khmer hiện có địa vị [[ngôn ngữ chính thức|chính thức]] cấp quốc gia (ở [[Việt Nam]] và [[Campuchia]]). Tại [[Myanmar]], [[tiếng Wa]] là ngôn ngữ chính thức của [[Ngõa Bang]] (một nhà nước li khai). [[Tiếng Khasi]], [[tiếng Santal]] và [[tiếng Ho]] là ngôn ngữ chính thức cấp bang tại Ấn Độ. Những ngôn ngữ còn lại đều là tiếng nói của các dân tộc thiểu số, không có địa vị chính thức.
 
''[[Ethnologue]]'' xác định 168 ngôn ngữ Nam Á. Ngữ hệ Nam Á có 13 phân nhóm (cùng nhắm chừng cả [[tiếng Shompen]], một ngôn ngữ mà hiểu biết về nó còn ít ỏi), mà về truyền thống được gộp vào hai nhóm lớn, Môn–Khmer và [[nhóm ngôn ngữ Munda|Munda]]. Tuy vậy, phân loại Diffloth (2005) đặt ra ba nhóm (Munda, Môn-Khmer hạt nhân và [[Nhóm ngôn ngữ Khasi–Khơ Mú|Khasi–Khơ Mú]])<ref>Diffloth 2005</ref> trong khi vài phân loại khác loại bỏ hoàn toàn thuật ngữ "Môn-Khmer", đồng nhất nó với thuật ngữ "Nam Á".<ref>Sidwell 2009</ref>