Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tết Nguyên Đán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ec10012 (thảo luận | đóng góp)
 
Dòng 27:
 
== Từ nguyên ==
Từ nguyên ''tết'' trong tiếng Việt là [[âm Hán Việt cổ]] của chữ 節, mà âm Hán-Việt hiện đại đọc là ''tiết''. ''Tết'' và ''tiết'' đều bắt nguồn từ âm đọc trong [[tiếng Hán trung cổ]] của chữ “節”. “tết” xuất hiện trước “tiết”, vào giai đoạn chữ "tiết" 節 có âm đọc trong tiếng Hán trung cổ là /tết/. “Tiết” xuất hiện sau “tết”, vào giai đoạn âm đọc trong tiếng Hán trung cổ của chữ "tiết" 節 đã biến đổi thành /tiết/. Ban đầu cả "tết" và "tiết" đều được phát âm giống như âm đọc của chữ "tiết" 節 trong tiếng Hán ở thời điểm chúng được tiếng Việt vay mượn, về sau do sự biến đổi của ngữ âm tiếng Việt cách phát âm của chúng đã thay đổi thành "tết" và "tiết" như hiện nay.<ref name="Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo)">Nguyễn Tài Cẩn. Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 80, 158, 197.</ref> "Tiết Nguyên Đán" trong 24 điểm "[[Tiết khí]]" ([[chữ Hán]]: 節氣) của Thời tiết phân chia theo lịch Mặt trăng ([[Nông lịch]]). Từ “nguyên” 元 trong “Nguyên Đán” 元旦 có nghĩa là sự khởi đầu hay là sơ khai và "đán" 旦 có nghĩa là buổi sáng sớm hay là bình minh. Nghĩa gốc của từ “Nguyên Đán” 元旦 là chỉ "Buổi sáng đầu tiên/Ngày đầu tiên (tức ngày mồng một) của một năm Nông lịch".<ref>辞海编辑委员会. 《辞海》第六版彩图本, 第四卷. 上海辞书出版社. 上海, năm 2009. ISBN 9787532628599. Trang 2811, 2812.</ref><ref>辞海编辑委员会. 《辞海》第六版彩图本, 第一卷. 上海辞书出版社. 上海, năm 2009. ISBN 9787532628599. Trang 397.</ref><ref name="程勉学. 元旦与春节">程勉学. [http://news.163.com/12/0114/01/7NMLG9OV00014AED.html 元旦与春节]. 网易. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2017.</ref>
 
"Tết Nguyên Đán" vốn không phải là "Tiết Nguyên Đán" trong 24 điểm "[[Tiết khí]]" ([[chữ Hán]]: 節氣) của Thời tiết phân chia theo lịch Mặt trăng ([[Nông lịch]]). Từ “nguyên” 元 trong “Nguyên Đán” 元旦 có nghĩa là sự khởi đầu hay là sơ khai và "đán" 旦 có nghĩa là buổi sáng sớm hay là bình minh. Nghĩa gốc của từ “Nguyên Đán” 元旦 là chỉ "Buổi sáng đầu tiên/Ngày đầu tiên (tức ngày mồng một) của một năm Nông lịch".<ref>辞海编辑委员会. 《辞海》第六版彩图本, 第四卷. 上海辞书出版社. 上海, năm 2009. ISBN 9787532628599. Trang 2811, 2812.</ref><ref>辞海编辑委员会. 《辞海》第六版彩图本, 第一卷. 上海辞书出版社. 上海, năm 2009. ISBN 9787532628599. Trang 397.</ref><ref name="程勉学. 元旦与春节">程勉学. [http://news.163.com/12/0114/01/7NMLG9OV00014AED.html 元旦与春节]. 网易. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2017.</ref>
 
Hiện nay, tại [[Trung Quốc]], [[Tết Trung Quốc|Tết âm lịch]] không còn được gọi là Tết Nguyên Đán nữa. Tại [[Trung Quốc đại lục]], thời [[Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)|Dân quốc]], năm thành lập Trung Hoa Dân quốc (năm 1912) được lấy làm mốc khởi thủy để định tên năm dương lịch. Năm thành lập Trung Hoa Dân quốc được coi là Trung Hoa Dân quốc năm thứ nhất. Năm sau Dân quốc năm thứ nhất, tức là [[Công nguyên]] năm 1913, là Dân quốc năm thứ hai, năm 1914 là Dân quốc năm thứ ba, năm 1915 là Dân quốc năm thứ tư... Lấy số năm Công nguyên trừ cho 1911 thì sẽ ra số năm Dân quốc tương ứng của năm Công nguyên đó.<ref>[http://news.sina.com.cn/c/2006-03-16/04228451487s.shtml 台当局要废民国纪年欲影响民众心理认同]. 新浪. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2017.</ref><ref>辞海编辑委员会. 《辞海》第六版彩图本, 第一卷. 上海辞书出版社. 上海, năm 2009. ISBN 9787532628599. Trang 720, 723.</ref> Ngày 27 tháng 9 năm 1949, tại Hội nghị Toàn thể Khoá I [[Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc]] quyết định gọi tên các năm dương lịch theo thứ tự trong [[kỷ nguyên Công lịch]], ''chính thức quy định ngày 1 tháng 1 dương lịch (tức Tết Tây) gọi là “Nguyên đán”'', ngày mồng một tháng giêng nông lịch gọi là “Xuân tiết” ([[chữ Hán]]: [[:zh:春節|春節]], pinyin: chūnjié) (nghĩa là lễ hội mùa xuân).<ref name="程勉学. 元旦与春节" /><ref>辞海编辑委员会. 《辞海》第六版彩图本, 第四卷. 上海辞书出版社. 上海, năm 2009. ISBN 9787532628599. Trang 2812.</ref>